Thông tin sản phẩm
1. Công dụng của KALIRA
Bệnh nhân gặp tình trạng tăng kali máu nguyên nhân có liên quan đến vo niệu hoặc thiếu niệu mức độ nghiêm trọng.
Bệnh nhân cần lọc máu hoặc lọc máu thường xuyên bị tăng kali máu
Bệnh nhân chạy thận nhân tạo trong thời gian dài bị tăng kali máu
Bệnh nhân cần lọc máu hoặc lọc máu thường xuyên bị tăng kali máu
Bệnh nhân chạy thận nhân tạo trong thời gian dài bị tăng kali máu
2. Liều lượng và cách dùng của KALIRA
Liều dùng:
Dùng uống:
Liều người lớn thông thường là 15-30 g mỗi ngày chia hai hoặc 3 liều. Mỗi liều pha với 30-50 ml nước và dùng đường uống. Liều lượng có thể được điều chỉnh theo tình trạng của bệnh nhân.
Đường trực tràng:
Một liều duy nhất 30 g trong 100 mL nước hoặc dung dịch methylcellulose 2% hoặc dung dịch glucose 5%. Dùng đường trực tràng sau khi đã làm ấm đến nhiệt độ cơ thể. Yêu cầu giữ thuốc trong trực tràng ít nhất 9 giờ. Nếu hỗn dịch chảy ra ngoài nên kê cao hông bằng gối hoặc đặt bệnh nhân nằm ở tư thế gối - ngực.
Cách dùng: Thuốc được sử dụng theo đường uống và đường trực tràng.
Dùng uống:
Liều người lớn thông thường là 15-30 g mỗi ngày chia hai hoặc 3 liều. Mỗi liều pha với 30-50 ml nước và dùng đường uống. Liều lượng có thể được điều chỉnh theo tình trạng của bệnh nhân.
Đường trực tràng:
Một liều duy nhất 30 g trong 100 mL nước hoặc dung dịch methylcellulose 2% hoặc dung dịch glucose 5%. Dùng đường trực tràng sau khi đã làm ấm đến nhiệt độ cơ thể. Yêu cầu giữ thuốc trong trực tràng ít nhất 9 giờ. Nếu hỗn dịch chảy ra ngoài nên kê cao hông bằng gối hoặc đặt bệnh nhân nằm ở tư thế gối - ngực.
Cách dùng: Thuốc được sử dụng theo đường uống và đường trực tràng.
3. Chống chỉ định khi dùng KALIRA
Không dùng thuốc cho bệnh nhân có nồng độ kali máu < 5mmol/L
Không chỉ định Kalira cho người bị tăng calci máu như cường cận giáp, bệnh y hạt, ung thư di căn, đa u tủy xương
Chống chỉ định đối với bệnh nhân tắc ruột và trẻ sơ sinh (đường uống) và trẻ sơ sinh giảm khả năng vận động.
Chống chỉ định cho những bệnh nhân có tiền sử quá mẫn với thành phần hoặc với bất kỳ tá dược nào của thuốc.
Không chỉ định Kalira cho người bị tăng calci máu như cường cận giáp, bệnh y hạt, ung thư di căn, đa u tủy xương
Chống chỉ định đối với bệnh nhân tắc ruột và trẻ sơ sinh (đường uống) và trẻ sơ sinh giảm khả năng vận động.
Chống chỉ định cho những bệnh nhân có tiền sử quá mẫn với thành phần hoặc với bất kỳ tá dược nào của thuốc.
4. Thận trọng khi dùng KALIRA
Không khuyến cáo sử dụng Kalira với sorbitol do tăng nguy cơ hẹp đường tiêu hóa, thiếu máu cục bộ đường ruột, biến chứng bệnh lý tại ruột.
Ngưng sử dụng thuốc trong trường hợp nồng độ kali máu dưới 5 mmol/L
Hiệu chỉnh liều phù hợp để không gây rối loạn điện giải.
Không nên sử dụng thuốc nhuận tràng có chứa magie
Ngưng sử dụng thuốc trong trường hợp nồng độ kali máu dưới 5 mmol/L
Hiệu chỉnh liều phù hợp để không gây rối loạn điện giải.
Không nên sử dụng thuốc nhuận tràng có chứa magie
5. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Phụ nữ đang có thai hoặc đang cho con bú: cân nhắc lợi ích và rủi ro trước khi dùng Kalira.
6. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Không ảnh hưỏng
7. Tác dụng không mong muốn
Tác dụng phụ gây rối loạn chuyển hóa và dinh dưỡng, làm tăng calci máu, hạ magie máu và hạ kali máu
Tác dụng phụ trên hệ tiêu hóa: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, viêm loét dạ dày, chán ăn, hoại tử đại tràng, gây tắc ruột
Tác dụng phụ trên hệ hô hấp: rất hiếm gặp viêm phế quản cấp, viêm phổi
Tác dụng phụ trên hệ tiêu hóa: buồn nôn, nôn, tiêu chảy, viêm loét dạ dày, chán ăn, hoại tử đại tràng, gây tắc ruột
Tác dụng phụ trên hệ hô hấp: rất hiếm gặp viêm phế quản cấp, viêm phổi
8. Tương tác với các thuốc khác
Sorbitl: gây hoại tử ruột và ảnh hưởng nghiêm trọng đến tiêu hóa
Tác nhân trao đổi cation: giảm khả năng gắn kali của nhựa calcium.
Thuốc antacid và nhuận tràng chứa cation: không hấp thu được.
Nhôm hydroxid: Tắc ruột
Các thuốc giống digitalia: tăng độc tính trên tim, tăng rối loạn nhịp thất và phân ly nút nhĩ thất Lithium làm giảm hấp thụ của lithium
Levothyroxin làm giảm hấp thu của levothyroxin
Tác nhân trao đổi cation: giảm khả năng gắn kali của nhựa calcium.
Thuốc antacid và nhuận tràng chứa cation: không hấp thu được.
Nhôm hydroxid: Tắc ruột
Các thuốc giống digitalia: tăng độc tính trên tim, tăng rối loạn nhịp thất và phân ly nút nhĩ thất Lithium làm giảm hấp thụ của lithium
Levothyroxin làm giảm hấp thu của levothyroxin
9. Dược lý
Dược lực học
Calcium polystyren sulfonat là một loại nhựa trao đổi ion, mang lại tác dụng giải phóng Ca trong ruột cùng với việc kết hợp với kali, giúp giảm hấp thu Kali và giảm Sinh khả dụng. 1g bột Calcium polystyren sulfonat có khả năng trao đổi từ 1,3 - 2 milimol kali nhưng thực tế trong cơ thể lượng kali trao đổi sẽ thấp hơn mức này.
Dược động học
Calci sẽ được trao đổi với kali trong ruột.
Các nhựa polystyren có đặc điểm không tan và không hấp thu. Chúng cùng với lượng Kali liên kết đi qua đường tiêu hóa và thải trừ qua phân phần lớn. Lượng calci giải phóng từ nhựa thực tế sẽ được hấp thu một phần. Sự trao đổi kali của calcium polystyren sulfonat tùy thuộc vào khoảng pH rộng do các cation khác trong đường tiêu hóa đều trao đổi với calci
Calcium polystyren sulfonat là một loại nhựa trao đổi ion, mang lại tác dụng giải phóng Ca trong ruột cùng với việc kết hợp với kali, giúp giảm hấp thu Kali và giảm Sinh khả dụng. 1g bột Calcium polystyren sulfonat có khả năng trao đổi từ 1,3 - 2 milimol kali nhưng thực tế trong cơ thể lượng kali trao đổi sẽ thấp hơn mức này.
Dược động học
Calci sẽ được trao đổi với kali trong ruột.
Các nhựa polystyren có đặc điểm không tan và không hấp thu. Chúng cùng với lượng Kali liên kết đi qua đường tiêu hóa và thải trừ qua phân phần lớn. Lượng calci giải phóng từ nhựa thực tế sẽ được hấp thu một phần. Sự trao đổi kali của calcium polystyren sulfonat tùy thuộc vào khoảng pH rộng do các cation khác trong đường tiêu hóa đều trao đổi với calci
10. Quá liều và xử trí quá liều
Triệu chứng
Hạ kali máu
Kích thích
Mơ hồ
Quá trình suy nghĩ bị chậm lại
Yếu cơ
Tăng phản xạ
Có thể liệt.
Khó thở
Loạn nhịp tim.
Xử trí: Loại bỏ nhựa khỏi đường tiêu hóa, có thể dùng các thuốc nhuận tràng hoặc dùng biện pháp thụt thích hợp.
Hạ kali máu
Kích thích
Mơ hồ
Quá trình suy nghĩ bị chậm lại
Yếu cơ
Tăng phản xạ
Có thể liệt.
Khó thở
Loạn nhịp tim.
Xử trí: Loại bỏ nhựa khỏi đường tiêu hóa, có thể dùng các thuốc nhuận tràng hoặc dùng biện pháp thụt thích hợp.
11. Bảo quản
Bảo quản nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp. Để xa tầm tay trẻ em.