Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Sodium Chloride Nacl 0,9% Otsuka
- Natri clorid 4.5
2. Công dụng của Sodium Chloride Nacl 0,9% Otsuka
Thuốc Sodium Chloride 0,9% được chỉ định dùng trong các trường hợp sau:
Bồi phụ nước và điện giải trong các trường hợp mất nước đẳng trương do tiêu chảy, nôn, sốc do hội chứng sốt Dengue, mất máu, các trường hợp cấp cứu ngoại khoa, trong quá trình phẫu thuật, sốt, thiếu máu, các trường hợp nhiễm trùng nhiễm độc...
Phòng và điều trị các trường hợp thiếu hụt natri, clorid do bài niệu quá mức hoặc hạn chế muối quá mức, phòng co cơ (chuột rút) và mệt lả do ra mồ hôi quá nhiều vì nhiệt độ cao.
Làm dung môi để pha truyền một số thuốc điều trị khác.
Bồi phụ nước và điện giải trong các trường hợp mất nước đẳng trương do tiêu chảy, nôn, sốc do hội chứng sốt Dengue, mất máu, các trường hợp cấp cứu ngoại khoa, trong quá trình phẫu thuật, sốt, thiếu máu, các trường hợp nhiễm trùng nhiễm độc...
Phòng và điều trị các trường hợp thiếu hụt natri, clorid do bài niệu quá mức hoặc hạn chế muối quá mức, phòng co cơ (chuột rút) và mệt lả do ra mồ hôi quá nhiều vì nhiệt độ cao.
Làm dung môi để pha truyền một số thuốc điều trị khác.
3. Liều lượng và cách dùng của Sodium Chloride Nacl 0,9% Otsuka
Cách dùng
Sodium Chloride 0,9% dùng truyền tĩnh mạch.
Liều dùng
Truyền tĩnh mạch với liều trung bình khoảng 1000 ml/ngày hoặc theo chỉ định của bác sĩ tùy thuộc vào tình trạng của bệnh nhân.
Tốc độ truyền trung bình: 6 - 9 ml/phút.
Lưu ý: Liều dùng trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều dùng cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Để có liều dùng phù hợp, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.
Sodium Chloride 0,9% dùng truyền tĩnh mạch.
Liều dùng
Truyền tĩnh mạch với liều trung bình khoảng 1000 ml/ngày hoặc theo chỉ định của bác sĩ tùy thuộc vào tình trạng của bệnh nhân.
Tốc độ truyền trung bình: 6 - 9 ml/phút.
Lưu ý: Liều dùng trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều dùng cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Để có liều dùng phù hợp, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.
4. Chống chỉ định khi dùng Sodium Chloride Nacl 0,9% Otsuka
Thuốc Sodium Chloride 0,9% chống chỉ định trong các trường hợp sau:
Tình trạng thừa nước.
Tăng natri, clorid trong máu.
Nhiễm acid, giảm kali trong máu.
Tình trạng thừa nước.
Tăng natri, clorid trong máu.
Nhiễm acid, giảm kali trong máu.
5. Thận trọng khi dùng Sodium Chloride Nacl 0,9% Otsuka
Tăng huyết áp, suy tim sung huyết, phù ngoại biên hoặc phù phổi, rối loạn chức năng thận, bệnh nhân tiền sản giật.
Bệnh nhân nhỏ tuổi hoặc bệnh nhân cao tuổi sau phẫu thuật.
Người bệnh suy thận nặng, xơ gan, đang dùng các thuốc corticosteroid hoặc corticotropin.
Bệnh nhân nhỏ tuổi hoặc bệnh nhân cao tuổi sau phẫu thuật.
Người bệnh suy thận nặng, xơ gan, đang dùng các thuốc corticosteroid hoặc corticotropin.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Thời kỳ mang thai
Thuốc an toàn cho người mang thai.
Thời kỳ cho con bú
Thuốc không ảnh hưởng tới việc cho con bú.
Thuốc an toàn cho người mang thai.
Thời kỳ cho con bú
Thuốc không ảnh hưởng tới việc cho con bú.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Không có dữ liệu được ghi nhận.
8. Tác dụng không mong muốn
Khi sử dụng thuốc Sodium Chloride 0,9%, bạn có thể gặp các tác dụng không mong muốn (ADR).
Hầu hết các phản ứng phụ xảy ra sau khi tiêm do kỹ thuật tiêm. Khi dùng các chế phẩm không tinh khiết có thể gây sốt, nhiễm khuẩn chỗ tiêm và thoát mạch.
Hướng dẫn cách xử trí ADR
Khi gặp tác dụng phụ của thuốc, cần ngưng sử dụng và thông báo cho bác sĩ hoặc đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời.
Hầu hết các phản ứng phụ xảy ra sau khi tiêm do kỹ thuật tiêm. Khi dùng các chế phẩm không tinh khiết có thể gây sốt, nhiễm khuẩn chỗ tiêm và thoát mạch.
Hướng dẫn cách xử trí ADR
Khi gặp tác dụng phụ của thuốc, cần ngưng sử dụng và thông báo cho bác sĩ hoặc đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời.
9. Tương tác với các thuốc khác
Thừa natri làm tăng bài tiết lithi; thiếu natri có thể thúc đẩy lithi bị giữ lại và tăng nguy cơ gây độc; người bệnh dùng lithi không được ăn nhạt.
10. Dược lý
Dược lực học
Khi tiêm truyền tĩnh mạch, dung dịch natri clorid 0,9% là nguồn cung cấp bổ sung nước và chất điện giải. Dung dịch natri clorid 0,9% (đẳng trương) có áp suất thẩm thấu xấp xỉ với dịch trong cơ thể. Natri là cation chính của dịch ngoại bào và có chức năng chủ yếu trong điều hòa sự phân bố nước, cân bằng nước - điện giải và áp suất thẩm thấu của dịch cơ thể. Clorid là anion chính của dịch ngoại bào.
Dược động học
Hấp thu
Natri clorid được hấp thu rất nhanh bằng đường tiêm truyền tĩnh mạch.
Phân bố
Thuốc được phân bố rộng rãi trong cơ thể.
Thải trừ
Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu, nhưng cũng được thải trừ qua mồ hôi, khí thở ra, nước mắt và nước bọt.
Khi tiêm truyền tĩnh mạch, dung dịch natri clorid 0,9% là nguồn cung cấp bổ sung nước và chất điện giải. Dung dịch natri clorid 0,9% (đẳng trương) có áp suất thẩm thấu xấp xỉ với dịch trong cơ thể. Natri là cation chính của dịch ngoại bào và có chức năng chủ yếu trong điều hòa sự phân bố nước, cân bằng nước - điện giải và áp suất thẩm thấu của dịch cơ thể. Clorid là anion chính của dịch ngoại bào.
Dược động học
Hấp thu
Natri clorid được hấp thu rất nhanh bằng đường tiêm truyền tĩnh mạch.
Phân bố
Thuốc được phân bố rộng rãi trong cơ thể.
Thải trừ
Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu, nhưng cũng được thải trừ qua mồ hôi, khí thở ra, nước mắt và nước bọt.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Làm gì khi dùng quá liều?
Các biểu hiện của việc sử dụng quá liều Natri clorid 0,9% bao gồm khát nước, khô miệng, da ửng đỏ, chóng mặt, đau đầu, thiểu niệu, nhịp tim nhanh, tăng huyết áp.
Trong trường hợp quá liều, cần ngay lập tức ngưng truyền dịch và kiểm tra cân bằng nước - điện giải. Trường hợp nặng (thường hiếm gặp) có thể phải áp dụng biện pháp thẩm tách máu.
Làm gì khi quên 1 liều?
Nếu bạn quên một liều thuốc, hãy dùng càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, nếu gần với liều kế tiếp, hãy bỏ qua liều đã quên và dùng liều kế tiếp vào thời điểm như kế hoạch. Lưu ý rằng không nên dùng gấp đôi liều đã quy định.
Các biểu hiện của việc sử dụng quá liều Natri clorid 0,9% bao gồm khát nước, khô miệng, da ửng đỏ, chóng mặt, đau đầu, thiểu niệu, nhịp tim nhanh, tăng huyết áp.
Trong trường hợp quá liều, cần ngay lập tức ngưng truyền dịch và kiểm tra cân bằng nước - điện giải. Trường hợp nặng (thường hiếm gặp) có thể phải áp dụng biện pháp thẩm tách máu.
Làm gì khi quên 1 liều?
Nếu bạn quên một liều thuốc, hãy dùng càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, nếu gần với liều kế tiếp, hãy bỏ qua liều đã quên và dùng liều kế tiếp vào thời điểm như kế hoạch. Lưu ý rằng không nên dùng gấp đôi liều đã quy định.
12. Bảo quản
Bảo quản ở nhiệt độ phòng dưới 30°C.