Dược sĩ Lê Thu Hà
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Lê Thu Hà
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Vitamin B12 1000mcg/1ml (Hải Dương)
Cyanocobalamin 1000 mcg
Tá dược: Natri clorid, acid hydroclorid 0,1N, nước cất pha tiêm vừa đủ 1 ml
Tá dược: Natri clorid, acid hydroclorid 0,1N, nước cất pha tiêm vừa đủ 1 ml
2. Công dụng của Vitamin B12 1000mcg/1ml (Hải Dương)
- Điều trị các bệnh về máu: Thiếu máu ác tính và thiếu máu hồng cau to (tự phát hoặc sau khi cắt dạ dày).
- Chữa đau đây thần kinh ( đau dây thần kinh tọa, đau dây thần kinh cổ - cánh tay, đau do các bệnh thần kinh)
- Điều trị thiếu hụt Vitamin B12 do mắc bệnh Spru (tiêu hoá bị rối loạn, làm cơ thể không hấp thụ được vitamin B12), bệnh ỉa chảy mỡ, cắt 1 phần dạ dày hoặc đang bị
nhiễm giun móc.
- Dự phòng thiếu máu kết hợp thiếu hụt Vitamin B12 ở bệnh nhân cắt bỏ dạ dày hoặc cắt bỏ rộng hồi tràng, rối loạn hấp thu.
- Chữa đau đây thần kinh ( đau dây thần kinh tọa, đau dây thần kinh cổ - cánh tay, đau do các bệnh thần kinh)
- Điều trị thiếu hụt Vitamin B12 do mắc bệnh Spru (tiêu hoá bị rối loạn, làm cơ thể không hấp thụ được vitamin B12), bệnh ỉa chảy mỡ, cắt 1 phần dạ dày hoặc đang bị
nhiễm giun móc.
- Dự phòng thiếu máu kết hợp thiếu hụt Vitamin B12 ở bệnh nhân cắt bỏ dạ dày hoặc cắt bỏ rộng hồi tràng, rối loạn hấp thu.
3. Liều lượng và cách dùng của Vitamin B12 1000mcg/1ml (Hải Dương)
- Chữa thiếu máu ác tính hoặc thiếu máu hồng cầu to:
Nếu không liên quan đến yếu tố thần kinh thì tiêm bắp 250-1000 microgam, cách
ngày, kéo dài trong 1-2 tuần. Sau đó điều trị duy trì bằng 250 microgam hàng tuần
cho đến khi máu trở lại bình thường. Liều duy trì là 1000 microgam/ tháng.
Nếu có sự liên quan đến hệ thần kinh thì tiêm bắp 1000 microgam cách ngày cho
đến khi tình trạng được cải thiện.
- Chữa đau dây thần kinh: khi có tốn thương thần kinh dùng 1000 mcg cách ngày 1 lần và
kéo đài đến khi đỡ. Các triệu chứng sớm về thần kinh có thể hoàn toàn hết nếu được điều
trị sớm bằng vitamin B12.
- Thiếu hụt vitamin B12 ở người lớn: Tiêm bắp 100 microgam/ngày trong 7 ngày, sau đó
điều trị cách ngày thêm 2 tuần, sau đó trong 3-4 tuần tiếp theo thì cứ 3-4 ngày lại dùng 1
liều. Sau khi đỡ, liều duy trì hàng tháng: tiêm bắp 100 - 200 microgam/1 lần. Khi cần,
điều chỉnh liều để duy trì số lượng hồng cầu trên 4,5 triệu.
- Thiếu hut vitamin B12 ở trẻ em: Tổng liều thông thường tiêm bắp hoặc dưới da là 1 - 5
mg, cho tiêm 1 lần 100 microgam trong vòng 2 tuần hoặc hơn. Đề duy trì, tiêm bắp hoặc
dưới đa ít nhất 60 microgam mỗi tháng.
- Đối với dự phòng thiếu máu kết hợp thiếu hụt Vitamin B12 ở bệnh nhân cắt bỏ dạ dày
hoặc cắt bỏ rộng hồi tràng, rối loạn hấp thu: tiêm bắp 250-1000 microgam, mỗi tháng 1
lần. Việc bổ sung bằng đường tiêm phải duy trì suốt đời.
Nếu không liên quan đến yếu tố thần kinh thì tiêm bắp 250-1000 microgam, cách
ngày, kéo dài trong 1-2 tuần. Sau đó điều trị duy trì bằng 250 microgam hàng tuần
cho đến khi máu trở lại bình thường. Liều duy trì là 1000 microgam/ tháng.
Nếu có sự liên quan đến hệ thần kinh thì tiêm bắp 1000 microgam cách ngày cho
đến khi tình trạng được cải thiện.
- Chữa đau dây thần kinh: khi có tốn thương thần kinh dùng 1000 mcg cách ngày 1 lần và
kéo đài đến khi đỡ. Các triệu chứng sớm về thần kinh có thể hoàn toàn hết nếu được điều
trị sớm bằng vitamin B12.
- Thiếu hụt vitamin B12 ở người lớn: Tiêm bắp 100 microgam/ngày trong 7 ngày, sau đó
điều trị cách ngày thêm 2 tuần, sau đó trong 3-4 tuần tiếp theo thì cứ 3-4 ngày lại dùng 1
liều. Sau khi đỡ, liều duy trì hàng tháng: tiêm bắp 100 - 200 microgam/1 lần. Khi cần,
điều chỉnh liều để duy trì số lượng hồng cầu trên 4,5 triệu.
- Thiếu hut vitamin B12 ở trẻ em: Tổng liều thông thường tiêm bắp hoặc dưới da là 1 - 5
mg, cho tiêm 1 lần 100 microgam trong vòng 2 tuần hoặc hơn. Đề duy trì, tiêm bắp hoặc
dưới đa ít nhất 60 microgam mỗi tháng.
- Đối với dự phòng thiếu máu kết hợp thiếu hụt Vitamin B12 ở bệnh nhân cắt bỏ dạ dày
hoặc cắt bỏ rộng hồi tràng, rối loạn hấp thu: tiêm bắp 250-1000 microgam, mỗi tháng 1
lần. Việc bổ sung bằng đường tiêm phải duy trì suốt đời.
4. Chống chỉ định khi dùng Vitamin B12 1000mcg/1ml (Hải Dương)
- Có tiền sử dị ứng với các cobalamin.
- U ác tính, do vitamin B12 làm tăng trưởng các mô có tốc độ sinh trưởng cao, nên có nguy cơ làm u tiến triển.
- Không dùng cyanocobalamin để điều trị bệnh Leber’s hoặc giảm thị lực do hút thuốc lá.
- Người bệnh có cơ địa dị ứng (hen, eczema).
- U ác tính, do vitamin B12 làm tăng trưởng các mô có tốc độ sinh trưởng cao, nên có nguy cơ làm u tiến triển.
- Không dùng cyanocobalamin để điều trị bệnh Leber’s hoặc giảm thị lực do hút thuốc lá.
- Người bệnh có cơ địa dị ứng (hen, eczema).
5. Thận trọng khi dùng Vitamin B12 1000mcg/1ml (Hải Dương)
- Không chỉ định khi chưa có chẩn đoán xác định.
- Trong trường hợp không đáp ứng điều trị sau khi sử dụng vitamin B12 trong thiếu máu hồng cầu khổng lồ, cần xem xét đến chẩn đoán thiếu acid folic. Liều lớn hơn 10 mcg có thể dẫn đến phản ứng huyết học ở bệnh nhân thiếu acid folic. Sừ dụng vitamin B12 có thể che dấu chẩn đoán thiếu máu do thiếu acid folic.
- Dùng acid folic với liều lớn hơn 0,1mg/ngày có thể làm giảm các tế bào máu ở người thiếu vitamin B12. Nếu không được điều trị với vitamin B12, các tổn thương thần kinh sẽ xuất hiện và không hồi phục.
- Thường xuyên giám sát máu và tình trạng thần kinh của bệnh nhân trong suốt quá trinh điều trị.
- Theo dõi nồng độ kali máu trong 2 ngày đầu điều trị ở các bệnh nhân thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ vì có thể xảy ra hạ kali máu do tăng nhu cầu kali cùa hồng cầu.
- Thuốc có chứa ít hơn 1 mmol natri mỗi liều nên có thể coi như không chứa natri.
- Trong trường hợp không đáp ứng điều trị sau khi sử dụng vitamin B12 trong thiếu máu hồng cầu khổng lồ, cần xem xét đến chẩn đoán thiếu acid folic. Liều lớn hơn 10 mcg có thể dẫn đến phản ứng huyết học ở bệnh nhân thiếu acid folic. Sừ dụng vitamin B12 có thể che dấu chẩn đoán thiếu máu do thiếu acid folic.
- Dùng acid folic với liều lớn hơn 0,1mg/ngày có thể làm giảm các tế bào máu ở người thiếu vitamin B12. Nếu không được điều trị với vitamin B12, các tổn thương thần kinh sẽ xuất hiện và không hồi phục.
- Thường xuyên giám sát máu và tình trạng thần kinh của bệnh nhân trong suốt quá trinh điều trị.
- Theo dõi nồng độ kali máu trong 2 ngày đầu điều trị ở các bệnh nhân thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ vì có thể xảy ra hạ kali máu do tăng nhu cầu kali cùa hồng cầu.
- Thuốc có chứa ít hơn 1 mmol natri mỗi liều nên có thể coi như không chứa natri.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Thuốc dùng được cho phụ nữ mang thai và cho con bú.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Không thấy có tác động ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc khi sử dụng chế phẩm trong các tài liệu tham khảo được.
8. Tác dụng không mong muốn
Các phản ứng dị ứng tuy hiếm gặp, nhưng đôi khi rất nặng.
Hiếm gặp, 1/10000 < ADR < 1000:
Toàn thân: Phản ứng phản vệ, sốt, đau đầu, hoa mắt, co thắt phế quàn, phù mạch miệng - hầu.
Ngoài da: Phản ứng dạng mụn trứng cá, mày đay, ban đỏ, ngứa.
Đau, xơ cứng tại chỗ tiêm, tụ máu ở chi sau khi tiêm.
Tiêu hóa: Buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy nhẹ thoáng qua.
Tim mạch: phù phổi và suy tim sung huyết, huyết khối tĩnh mạch, ngừng tim, huyết áp thấp.
Huyết học: Đa hồng cầu, giảm kali màu.
Nước tiểu màu đỏ.
Các phản ứng trên nếu nhẹ thì thường tự hết. Trừ những phản ứng nặng nguy hiểm như Shock phản vệ, cần cấp cứu bằng cách thở Oxy, hô hấp nhân tạo, tiêm Adrenalin.
Hiếm gặp, 1/10000 < ADR < 1000:
Toàn thân: Phản ứng phản vệ, sốt, đau đầu, hoa mắt, co thắt phế quàn, phù mạch miệng - hầu.
Ngoài da: Phản ứng dạng mụn trứng cá, mày đay, ban đỏ, ngứa.
Đau, xơ cứng tại chỗ tiêm, tụ máu ở chi sau khi tiêm.
Tiêu hóa: Buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy nhẹ thoáng qua.
Tim mạch: phù phổi và suy tim sung huyết, huyết khối tĩnh mạch, ngừng tim, huyết áp thấp.
Huyết học: Đa hồng cầu, giảm kali màu.
Nước tiểu màu đỏ.
Các phản ứng trên nếu nhẹ thì thường tự hết. Trừ những phản ứng nặng nguy hiểm như Shock phản vệ, cần cấp cứu bằng cách thở Oxy, hô hấp nhân tạo, tiêm Adrenalin.
9. Tương tác với các thuốc khác
- Neomycin, acid aminosalicylic, kháng histamine H2, omeprazole, colchicine có thể làm giảm hấp thu của Vitamin B12 ở hệ tiêu hóa.
- Thuốc tránh thai làm giảm nồng độ của Vitamin B12 trong huyết thanh.
- Sử dụng Cloramphenicol đường tiêm có thể làm giảm tác dụng của Vitamin B12.
- Thuốc tránh thai làm giảm nồng độ của Vitamin B12 trong huyết thanh.
- Sử dụng Cloramphenicol đường tiêm có thể làm giảm tác dụng của Vitamin B12.
10. Dược lý
Cyanocobalamin thuộc nhóm thuốc tác dụng lên máu và cơ quan tạo máu. Trong cấu tạo vitamin B12 có chứa cobalt (nên còn gọi là cobalamin), trong đó cyanocobalamin và hydroxocobalamin là hai thuốc chính được dùng trong lâm sàng. Trong cơ thể người các cobalamin tạo thànn các coenzym hoạt động là methylcobalamin và 5-deoxyadenosyhnethionin rất cần thiết cho các tế bào sao chép và tăng trường, tạo máu, tổng'hợp nucleprotein và myelin. Methylcobalamin rất cần để tạo methionin và dẫn chất là 5-adenosylmethionin từ homocystein. Vitamin B12 rất cần thiết cho tât cả các mô có tốc độ sinh trưởng mạnh như các mô tạo máu. ruột non, tử cung. Thiếu vitamin B12 có thể gây tổn thương không hồi phục ở hệ thống thần kinh, myelin bị phá hủy, đã thấy các tế bào thần kinh ở cột sống và vỏ não bị chết. Tuy nhiên cơ chế gây tổn thương thần kinh do thiếu vitamin B12 còn chưa được biết rõ.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Chưa có báo cáo về việc dùng thuốc quá liều. Không dùng quá liều chỉ định.
12. Bảo quản
Nơi khô mát, tránh ánh sáng, nhiệt độ dưới 30°C.