Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Ethambutol 400mg
– Ethambutol hydrochloride 400mg
– Tá dược vừa đủ 1 viên (Colloidal silicon dioxide, Povidone, Magnesium stearate, Ethanol 96%, Manitol, Dicalcium phosphate, Crospovidone, Microcrystalline cellulose, Hydroxypropylmethylcellulose, Titanium dioxide, Talc, Polyethylene glycol 6000, màu Tartrazine).
– Tá dược vừa đủ 1 viên (Colloidal silicon dioxide, Povidone, Magnesium stearate, Ethanol 96%, Manitol, Dicalcium phosphate, Crospovidone, Microcrystalline cellulose, Hydroxypropylmethylcellulose, Titanium dioxide, Talc, Polyethylene glycol 6000, màu Tartrazine).
2. Công dụng của Ethambutol 400mg
Ethambutol được chỉ định để điều trị cả lao mới và lao tái phát và phải dùng phối hợp với các thuốc chống lao khác như isoniazid, rifampicin, streptomycin và pyrazinamide để ngăn chặn sự kháng thuốc.
3. Liều lượng và cách dùng của Ethambutol 400mg
Phối hợp với các thuốc kháng lao khác theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc.
– Liều đề nghị: uống 1 lần duy nhất /ngày, vào lúc sáng, khi bụng đói.
+ Người lớn và trẻ em ≥ 6 tuổi: 15mg/kg thể trọng, uống 1 lần; hoặc liều cách quãng, 30mg/kg thể trọng, tuần dùng 3 lần, hoặc 45mg/kg thể trọng, tuần dùng 2 lần.
– Liều đề nghị: uống 1 lần duy nhất /ngày, vào lúc sáng, khi bụng đói.
+ Người lớn và trẻ em ≥ 6 tuổi: 15mg/kg thể trọng, uống 1 lần; hoặc liều cách quãng, 30mg/kg thể trọng, tuần dùng 3 lần, hoặc 45mg/kg thể trọng, tuần dùng 2 lần.
4. Chống chỉ định khi dùng Ethambutol 400mg
– Mẫn cảm với một trong các thành phần của thuốc.
– Viêm dây thần kinh thị giác
– Viêm dây thần kinh thị giác
5. Thận trọng khi dùng Ethambutol 400mg
– Trường hợp bệnh nhân bị suy thận, nên điều chỉnh liều Ethambutol thích hợp theo nồng độ của Ethambutol trong huyết thanh.
– Cần kiểm tra thị giác trước khi điều trị với Ethambutol, nhất là ở trẻ em. Ngay khi có dấu hiệu rối loạn thị giác cần phải ngưng ngay việc điều trị bằng Ethambutol. Không nên dùng ở trẻ em dưới 6 tuổi.
– Ethambutol có thể thúc đẩy nhanh bệnh thống phong (gout).
– Cần kiểm tra thị giác trước khi điều trị với Ethambutol, nhất là ở trẻ em. Ngay khi có dấu hiệu rối loạn thị giác cần phải ngưng ngay việc điều trị bằng Ethambutol. Không nên dùng ở trẻ em dưới 6 tuổi.
– Ethambutol có thể thúc đẩy nhanh bệnh thống phong (gout).
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Thận trọng khi sử dụng thuốc cho phụ nữ mang thai.
Không dùng thuốc cho phụ nữ cho con bú vì trẻ nhỏ không thể cho biết rối loạn thị giác.
Không dùng thuốc cho phụ nữ cho con bú vì trẻ nhỏ không thể cho biết rối loạn thị giác.
7. Tác dụng không mong muốn
Thường gặp: tăng acid uric máu nhất là trong 2 tuần đầu. Có thể có sốt, đau khớp.
Thông báo cho bác sỹ những tác dụng phụ không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
Thông báo cho bác sỹ những tác dụng phụ không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
8. Tương tác với các thuốc khác
Dùng đồng thời Ethambutol với các thuốc độc thần kinh khác (Disulfiram, Chloroquine, Hydralazine,..) có thể tăng nguy cơ độc thần kinh, như viêm dây thần kinh thị giác và ngoại biên.
Với các antacid: nhôm hydroxide làm giảm hấp thu Ethambutol ở một số người bệnh.
Với các antacid: nhôm hydroxide làm giảm hấp thu Ethambutol ở một số người bệnh.
9. Dược lý
– Ethambutol là thuốc chống lao tổng hợp có tác dụng kìm khuẩn, có tác động trên hầu hết các chủng Mycobacterium tuberculosis, M. kansasii và một số chủng M. avium. Thuốc cũng ức chế sự phát triển của hầu hết các chủng vi khuẩn lao kháng isoniazid va streptomycin.
– Cơ chế tác dụng của Ethambutol là ức chế acid mycolic thâm nhập vào trong thành tế bào vi khuẩn lao.
Ngoài ra, thuốc còn kìm hãm sự nhân lên của vi khuẩn bằng cách ngăn cản tổng RNA.
– Cơ chế tác dụng của Ethambutol là ức chế acid mycolic thâm nhập vào trong thành tế bào vi khuẩn lao.
Ngoài ra, thuốc còn kìm hãm sự nhân lên của vi khuẩn bằng cách ngăn cản tổng RNA.
10. Quá liều và xử trí quá liều
– Triệu chứng quá liều thường xảy ra khi dùng liều cao hơn 10g: buồn nôn, đau bụng, sốt, lú lẫn, ảo giác và các bệnh lý khác của thần kinh thị giác.
– Khi trường hợp quá liều xảy ra, đến ngay cơ sở y tế gần nhất để nhân viên y tế có phương pháp xử lý như:
+ Nhanh chóng rửa dạ dày.
+ Tiến hành thẩm phân thận nhân tạo hoặc thẩm phân phúc mạc để giảm nhanh nồng độ trong máu.
– Khi trường hợp quá liều xảy ra, đến ngay cơ sở y tế gần nhất để nhân viên y tế có phương pháp xử lý như:
+ Nhanh chóng rửa dạ dày.
+ Tiến hành thẩm phân thận nhân tạo hoặc thẩm phân phúc mạc để giảm nhanh nồng độ trong máu.
11. Bảo quản
Nơi khô, nhiệt độ không quá 30°C, tránh ánh sáng.