Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của J COF
Mỗi 5 ml siro chứa 4 mg bromhexin hydroclorid.
Tá dược: Glycerin, natri benzoat, acid tartaric, dung dịch sorbitol 70%, natri carboxymethyl cellulose, ponceau 4R, vanilin, nước tinh khiết.
Tá dược: Glycerin, natri benzoat, acid tartaric, dung dịch sorbitol 70%, natri carboxymethyl cellulose, ponceau 4R, vanilin, nước tinh khiết.
2. Công dụng của J COF
Rối loạn tiết dịch phế quản, nhất là trong viêm phế quản cấp tính, đợt cấp tính của viêm phế quản mạn tính.
Bromhexin thường được dùng như một chất bổ trợ với kháng sinh, khi bị nhiễm khuẩn nặng đường hô hấp.
Bromhexin thường được dùng như một chất bổ trợ với kháng sinh, khi bị nhiễm khuẩn nặng đường hô hấp.
3. Liều lượng và cách dùng của J COF
Người lớn và trẻ em trên 10 tuổi: 12,5 ml/lần, ngày uống 3 lần.
Trẻ em 5 - 10 tuổi: 5 ml/lần, ngày uống 3 lần.
Trẻ em 2 - 5 tuổi: 2,5 ml/lần, ngày uống 3 lần.
Trẻ em dưới 2 tuổi: 1,25 ml/lần, ngày uống 3 lần.
Thời gian điều trị không được quá 8 - 10 ngày nếu không có chỉ định của thầy thuốc.
Trẻ em 5 - 10 tuổi: 5 ml/lần, ngày uống 3 lần.
Trẻ em 2 - 5 tuổi: 2,5 ml/lần, ngày uống 3 lần.
Trẻ em dưới 2 tuổi: 1,25 ml/lần, ngày uống 3 lần.
Thời gian điều trị không được quá 8 - 10 ngày nếu không có chỉ định của thầy thuốc.
4. Chống chỉ định khi dùng J COF
Mẫn cảm với bromhexin hoặc với bất cứ thành phần nào có trong thuốc.
5. Thận trọng khi dùng J COF
Trong khi dùng bromhexin cần tránh phối hợp với thuốc ho vì có nguy cơ ứ đọng đờm ở đường hô hấp.
Bromhexin, do tác dụng làm tiêu dịch nhây, nên có thể gây huỷ hoại hàng rào niêm mạc dạ dày. Vì vậy, khi dùng cho bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày phải rất thận trọng.
Cần thận trọng khi dùng cho bệnh nhân hen, vì bromhexin có thể gây co thắt phế quản ở một số người dễ mẫn cảm.
Sự thanh thải bromhexin và các chất chuyền hoá có thể bị giảm ở bệnh nhân bị suy gan hoặc suy thận nặng, nên cân phải thận trọng và theo dõi.
Cần thận trọng khi dùng bromhexin cho người cao tuổi hoặc suy nhược, quá yếu không có khả năng khạc đờm có hiệu quả do đó càng tăng ứ đờm.
Bromhexin, do tác dụng làm tiêu dịch nhây, nên có thể gây huỷ hoại hàng rào niêm mạc dạ dày. Vì vậy, khi dùng cho bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày phải rất thận trọng.
Cần thận trọng khi dùng cho bệnh nhân hen, vì bromhexin có thể gây co thắt phế quản ở một số người dễ mẫn cảm.
Sự thanh thải bromhexin và các chất chuyền hoá có thể bị giảm ở bệnh nhân bị suy gan hoặc suy thận nặng, nên cân phải thận trọng và theo dõi.
Cần thận trọng khi dùng bromhexin cho người cao tuổi hoặc suy nhược, quá yếu không có khả năng khạc đờm có hiệu quả do đó càng tăng ứ đờm.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Thời kỳ mang thai: Chưa nghiên cứu tác dụng sinh quái thai của bromhexin ở động vật thí nghiệm. Trên người, cũng chưa có đủ tài liệu nghiên cứu; vì vậy, không khuyến cáo dùng bromhexin cho người mang thai.
- Thời kỳ cho con bú: Còn chưa biết bromhexin có bài tiết vào sữa mẹ không. Vì vậy, không khuyến cáo dùng bromhexin cho phụ nữ nuôi con bú. Nếu cần dùng thì tốt nhất là không cho con bú.
- Thời kỳ cho con bú: Còn chưa biết bromhexin có bài tiết vào sữa mẹ không. Vì vậy, không khuyến cáo dùng bromhexin cho phụ nữ nuôi con bú. Nếu cần dùng thì tốt nhất là không cho con bú.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Do thuốc có thể gây nhức đầu, chóng mặt nên cần thận trọng khi sử dụng thuốc đối với người đang lái tàu xe, vận hành máy móc, người làm việc trên cao và các trường hợp khác.
8. Tác dụng không mong muốn
Ít gặp: Đau dạ dày, buồn nôn, nôn, ỉa chảy. Nhức đầu, chóng mặt, ra mồ hôi. Ban da, mày
đay. Nguy cơ ứ dịch tiết phế quản ở bệnh nhân không có khả năng khạc đờm.
Hiếm gặp: Khô miệng. Tăng enzym transaminase AST, ALT.
đay. Nguy cơ ứ dịch tiết phế quản ở bệnh nhân không có khả năng khạc đờm.
Hiếm gặp: Khô miệng. Tăng enzym transaminase AST, ALT.
9. Tương tác với các thuốc khác
Không phối hợp với thuốc làm giảm tiết dịch (giảm cả dịch tiết khí phế quản) như các thuốc kiểu atropin (hoặc anticholinergie) vì làm giảm tác dụng của bromhexin.
Không phối hợp với các thuốc chống ho.
Dùng phối hợp bromhexin với khang sinh (amoxicilin, cefuroxim, erythromycin, doxycyclin) làm tăng nồng độ kháng sinh vào mô phổi và phế quản. Như vậy, bromhexin có thể có tác dụng như một thuốc bổ trợ trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp, làm tăng tác dụng của kháng sinh.
Không phối hợp với các thuốc chống ho.
Dùng phối hợp bromhexin với khang sinh (amoxicilin, cefuroxim, erythromycin, doxycyclin) làm tăng nồng độ kháng sinh vào mô phổi và phế quản. Như vậy, bromhexin có thể có tác dụng như một thuốc bổ trợ trong điều trị nhiễm khuẩn hô hấp, làm tăng tác dụng của kháng sinh.
10. Dược lý
Bromhexin hydroclorid là chất điều hoà và tiêu nhay đường hô hấp. Do hoạt hoá sự tổng hợp sialomucin và phá vỡ các sợi mucopolysaccharid acid nên thuốc làm đờm lỏng hơn và ít
quánh hơn. Thuốc làm long đờm dễ dàng hơn, nên làm đờm từ phế quản thoát ra ngoài có hiệu quả.
Khi uống, thường phải sau 2 - 3 ngày mới có biểu hiện tác dụng trên lâm sàng.
quánh hơn. Thuốc làm long đờm dễ dàng hơn, nên làm đờm từ phế quản thoát ra ngoài có hiệu quả.
Khi uống, thường phải sau 2 - 3 ngày mới có biểu hiện tác dụng trên lâm sàng.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Cho đến nay, chưa thấy có báo cáo về quá liều do bromhexin. Nếu xảy ra trường hợp quá
liều, cần điều trị triệu chứng và hỗ trợ.
liều, cần điều trị triệu chứng và hỗ trợ.
12. Bảo quản
Nơi khô, tránh ánh sáng, nhiệt độ dưới 30°C.