Dược sĩ Lê Trương Quỳnh Ly
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Lê Trương Quỳnh Ly
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Cetiboston
Cetirizin hydroclorid........................... 10 mg
2. Công dụng của Cetiboston
Cetirizin được chỉ định trong điều trị triệu chứng viêm mũi dị ứng dai dẳng, viêm mũi dị ứng theo mùa, mày đay mạn tính vô căn ở người lớn và trẻ em trên 6 tuổi và viêm mũi dị ứng theo mùa ở trẻ em trên 6 tuôi; viêm kêt mạc dị ứng.
3. Liều lượng và cách dùng của Cetiboston
Khuyến cáo: Ở các liều dùng khác 10 mg nên sử dụng dạng bào chế khác có hàm lượng thích hợp.
- Uống thuốc cùng với nước.
- Trẻ em từ 6 đến 12 tuôi: 5 mg x 2 lần/ngày.
- Người lớn và trẻ em từ 12 tuôi trở lên: 10 mgx 1 lần/ngày.
- Suy gan: Khong cần hiệu chỉnh liều nếu bệnh nhân chỉ mắc suy gan.
- Suy thận: Liều hiệu chỉnh theo Cl,; như bảng sau:
Chức năng thận CI; (ml/phút)
Bình thường > 80: 10 mg x 1 lần/ngày
Suy thận nhẹ 50-79: 10 mg x 1 lần/ngày
Suy thận vừa 30-49: 5 mg x 1 lần/ngày
Suy thận nặng <30: 5 mg cách 2 ngày 1 lần
Suy thận giai đoạn cuối <10: Chống chỉ định hoặc phải thâm tách
- Uống thuốc cùng với nước.
- Trẻ em từ 6 đến 12 tuôi: 5 mg x 2 lần/ngày.
- Người lớn và trẻ em từ 12 tuôi trở lên: 10 mgx 1 lần/ngày.
- Suy gan: Khong cần hiệu chỉnh liều nếu bệnh nhân chỉ mắc suy gan.
- Suy thận: Liều hiệu chỉnh theo Cl,; như bảng sau:
Chức năng thận CI; (ml/phút)
Bình thường > 80: 10 mg x 1 lần/ngày
Suy thận nhẹ 50-79: 10 mg x 1 lần/ngày
Suy thận vừa 30-49: 5 mg x 1 lần/ngày
Suy thận nặng <30: 5 mg cách 2 ngày 1 lần
Suy thận giai đoạn cuối <10: Chống chỉ định hoặc phải thâm tách
4. Chống chỉ định khi dùng Cetiboston
Quá mẫn với bất cứ thành phần nào của thuốc.
Bệnh nhân suy thận nặng với mức lọc cầu thận nhỏ hơn 10 ml/phut.
Bệnh nhân suy thận nặng với mức lọc cầu thận nhỏ hơn 10 ml/phut.
5. Thận trọng khi dùng Cetiboston
- Thuốc kháng histamin làm ức chế test dị ứng trên đa, nên đề nghị dừng thuốc ít nhất 3 ngày
trước khi làm test.
- Cần phải điều chỉnh liều ở người suy thận vừa hoặc nặng và người đang thẩm phân thận
nhân tạo.
- Cần điều chỉnh liều ở người suy gan.
- Ở một số người bệnh sử dụngcetirizin có hiện tượng ngủ ga, do vậy nên thận trọng khi lái
xe, hoặc vận hành máy, vì dễ gây nguy hiêm. Tránh đùng đông thời cetirizin với rượu và các
thuôc ức chê thân kinh trung ương, vì làm tăng thêm tác dụng của thuôc nay.
trước khi làm test.
- Cần phải điều chỉnh liều ở người suy thận vừa hoặc nặng và người đang thẩm phân thận
nhân tạo.
- Cần điều chỉnh liều ở người suy gan.
- Ở một số người bệnh sử dụngcetirizin có hiện tượng ngủ ga, do vậy nên thận trọng khi lái
xe, hoặc vận hành máy, vì dễ gây nguy hiêm. Tránh đùng đông thời cetirizin với rượu và các
thuôc ức chê thân kinh trung ương, vì làm tăng thêm tác dụng của thuôc nay.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Thời kỳ mang thai: Tuy cetirizin không gây quái thai ở động vật, nhưng chưa có nhưng nghiên cứu đầy đủ trên người mang thai, cho nên không nên dùng thuốc khi có thai.
Thời kỳ cho con bú: Cetirizin bai tiết qua sữa, vì vậy tránh không cho con bú khi người mẹ dùng thuôc.
Thời kỳ cho con bú: Cetirizin bai tiết qua sữa, vì vậy tránh không cho con bú khi người mẹ dùng thuôc.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Thuốc có thể gây ra hiện tượng ngủ gà nên không sử dụng cho người lái xe và vận hành máy móc.
8. Tác dụng không mong muốn
- Thường gặp, ADR> 1/100
+ Hay gặp nhất là hiện tượng ngủ gà. Tỉ lệ gặp ADR phụ thuộc vào liều dùng.
+ Ngoài ra thuốc còn gây mệt mỏi, khô miệng, viêm họng, chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn.
- Ít gặp, 1/1000< ADR< 1/100
+ Thần kinh: Đỏ bừng.
+ Tiêu hóa: Chán ăn hoặc tăng thèm ăn, tăng tiết nước bọt.
+ Tiết niệu: Bí tiểu
- Hiếm gặp, ADR< 1/1000
+ Huyết học: Thiếu máu tan máu, giảm tiểu cầu, hạ huyết áp nặng, choáng phản vệ.
+ Gan: Viêm gan, ứ mật.
+ Thận: Viêm cầu thận.
+ Hay gặp nhất là hiện tượng ngủ gà. Tỉ lệ gặp ADR phụ thuộc vào liều dùng.
+ Ngoài ra thuốc còn gây mệt mỏi, khô miệng, viêm họng, chóng mặt, nhức đầu, buồn nôn.
- Ít gặp, 1/1000< ADR< 1/100
+ Thần kinh: Đỏ bừng.
+ Tiêu hóa: Chán ăn hoặc tăng thèm ăn, tăng tiết nước bọt.
+ Tiết niệu: Bí tiểu
- Hiếm gặp, ADR< 1/1000
+ Huyết học: Thiếu máu tan máu, giảm tiểu cầu, hạ huyết áp nặng, choáng phản vệ.
+ Gan: Viêm gan, ứ mật.
+ Thận: Viêm cầu thận.
9. Tương tác với các thuốc khác
- Đến nay chưa thấy tương tác đáng kể với các thuốc khác. Độ thanh thải cetirizin giảm nhẹ khi uông cùng 400 mg theophylin.
10. Dược lý
Các đặc tính dược lực học
- Cetirizin là thuốc kháng histamin mạnh có tác dụng chống dị ứng, nhưng không gây buồ nngủ ở liều dược lý. Cetirizin có tác dụng đối kháng chọn lọc ở thụ thể Hị, nhưng hầu như không có tác dụng đến các thụ thể khác, do vậy hầu như không có tác dụng đối kháng acetylcholin và không có tác dụng đối kháng serotonin. Cetirizin ức chế giai đoạn sớm của phản ứng dị ứng qua trung gian histamin và cũng làm giảm sự di dời của các tế bào viêm và giảm giải phóng các chât trung gian ở giai đoạn muộn của phản ứng dị ứng.
Các đặc tính dược đông học
- Thuốc hấp thu nhanh sau khi uống. Nồng độ đỉnh đo ở trạng thái cân bằng ở mức 0,3 microgam/ml, đạt được sau (1,0+0,5) giờ. Sinh khả dụng đường uông không thay đôi khi dùng thuôc cùng với thức ăn. Thê tích phân bô biêu kiên là 0,5 líkg. Tỷ lệ liên kết với protein huyết tương là 90-96%.
- Thuốc ít bị chuyển hóa lần đầu qua gan, khoảng 2/3 liều dùng được bài xuất dưới dạng không đổi qua nước tiểu. Nửa đời thải trừ huyết tương khoảng 10 giờ. Cetirizin có động học tuyến tính ở khoảng liều 5-60 mg.
- _Thuốc vào sữa mẹ, nhưng hầu như không qua hàng rào máu-não.
- Cetirizin là thuốc kháng histamin mạnh có tác dụng chống dị ứng, nhưng không gây buồ nngủ ở liều dược lý. Cetirizin có tác dụng đối kháng chọn lọc ở thụ thể Hị, nhưng hầu như không có tác dụng đến các thụ thể khác, do vậy hầu như không có tác dụng đối kháng acetylcholin và không có tác dụng đối kháng serotonin. Cetirizin ức chế giai đoạn sớm của phản ứng dị ứng qua trung gian histamin và cũng làm giảm sự di dời của các tế bào viêm và giảm giải phóng các chât trung gian ở giai đoạn muộn của phản ứng dị ứng.
Các đặc tính dược đông học
- Thuốc hấp thu nhanh sau khi uống. Nồng độ đỉnh đo ở trạng thái cân bằng ở mức 0,3 microgam/ml, đạt được sau (1,0+0,5) giờ. Sinh khả dụng đường uông không thay đôi khi dùng thuôc cùng với thức ăn. Thê tích phân bô biêu kiên là 0,5 líkg. Tỷ lệ liên kết với protein huyết tương là 90-96%.
- Thuốc ít bị chuyển hóa lần đầu qua gan, khoảng 2/3 liều dùng được bài xuất dưới dạng không đổi qua nước tiểu. Nửa đời thải trừ huyết tương khoảng 10 giờ. Cetirizin có động học tuyến tính ở khoảng liều 5-60 mg.
- _Thuốc vào sữa mẹ, nhưng hầu như không qua hàng rào máu-não.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Triệu chứng: Nhằm lẫn, tiêu chảy, chóng mặt, mệt mỏi, nhức đầu, giãn đồng tử, ngứa, bồn chồn, buồn ngủ, sững sờ, tim đập nhanh, run và bí tiêu. Ngủ gà ở người lớn, trẻ em có thể bị kích động.
- Xử trí: Gây nôn và rửa dạ dày cùng với các phương pháp hỗ trợ. Chưa có thuốc giải độc đặc hiệu
- Xử trí: Gây nôn và rửa dạ dày cùng với các phương pháp hỗ trợ. Chưa có thuốc giải độc đặc hiệu
12. Bảo quản
Bảo quản ở nơi khô ráo, nhiệt độ từ 15°C – 30°C và tránh ánh sáng.