Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Diamicron MR 30mg
Hoạt chất: Một viên chứa 30mg gliclazid dưới dạng bào chế phóng thích có kiểm soát.
Tá dược: canxi hydrogen phosphat dihydrat, maltodextrin, hypromellose, magie stearat, silica khan dạng keo.
Tá dược: canxi hydrogen phosphat dihydrat, maltodextrin, hypromellose, magie stearat, silica khan dạng keo.
2. Công dụng của Diamicron MR 30mg
Đái tháo đường không phụ thuộc insulin (đái tháo đường tuýp 2) ở người lớn, khi chế độ dinh dưỡng, thể dục và giảm cân đơn thuần không đủ để kiểm soát đường huyết.
3. Chống chỉ định khi dùng Diamicron MR 30mg
- Dị ứng với gliclazid hoặc với bất cứ thành phần tá dược, các thuốc khác thuộc nhóm sulfonylure, các sulfonamid;
- Đái tháo đường tuýp 1;
- Trạng thái tiền hôn mê hoặc hôn mê đái tháo đường: nhiễm toan ceton do đái tháo đường;
- Suy thận hoặc suy gan nặng: trong những trường hợp này đề nghị sử dụng insulin;
- Điều trị bằng miconazole;
- Cho con bú.
- Đái tháo đường tuýp 1;
- Trạng thái tiền hôn mê hoặc hôn mê đái tháo đường: nhiễm toan ceton do đái tháo đường;
- Suy thận hoặc suy gan nặng: trong những trường hợp này đề nghị sử dụng insulin;
- Điều trị bằng miconazole;
- Cho con bú.
4. Thận trọng khi dùng Diamicron MR 30mg
Ha đường huyết:
- Điều trị bằng thuốc này chỉ được kê khi bệnh nhân thật sự có chế độ ăn uống đều đặn (bao gồm bữa sáng). Việc ăn một lượng carbon hydrat đều đặn là rất quan trọng do sự tăng nguy cơ hạ đường huyết khi ăn muộn, nếu lượng thức ăn đưa vào cơ thể không đủ hoặc nêu thức ăn có hàm lượng carbon hydrate
thấp.
- Sự hạ đường huyết hay xây ra khi chế độ ăn có mức calo thấp, sau khi luyện tập kéo dài hoặc đòi hỏi găng sức, uống rượu hoặc nếu kết hợp sử dụng các thuốc hạ đường huyết khác.
- Sự hạ đường huyết có thê xảy ra sau khi dùng các thuốc nhóm sulfonylure. Một số trường hợp có thể trở nên nghiêm trọng và kéo dài. Khi đó cần nhập viện và nạp đường liên tục trong vài ngày.
- Cần lựa chọn cân thận đối tượng bệnh nhân, liều dùng và hướng dẫn bệnh nhân một cách rõ ràng nhằm giảm nguy cơ hạ đường huyết.
- Các yếu tổ làm tăng nguy cơ hạ đường huyết:
+ Bệnh nhân từ chối hoặc (đặc biệt ở đối tượng người cao tuổi) không có khả năng hợp tác.
+ Suy dinh dưỡng, thời gian ăn uống thất thường, bỏ bữa, các giai đoạn nhịn ăn hoặc thay đổi chế độ ăn kiêng.
+ Sự mất cân bằng giữa chế độ luyện tập thể lực và lượng carbon hydrat nạp vào,
+ Suy thận
+ Suy gan nặng
+ Quá liều Diamicron MR,
+ Rối loạn nội tiết nào đó: rối loạn tuyến giáp, suy giảm tuyến yên và suy thượng thận,
+ Sử dụng đồng thời một số loại thuốc khác.
- Suy thận và suy gan: các tính chất dược động học và/hoặc dược lực học của gliclazid có thê biến đổi ở bệnh nhân suy gan hoặc suy thận nặng. Sự hạ đường huyết ở những bệnh nhân này có thể kéo đài, do đó cần kiểm soát bệnh nhân chặt chẽ.
Thông tin bệnh nhân:
- Nguy cơ hạ đường huyết, cùng với những triệu chứng, việc điều trị, và những điều kiện có thể dẫn đến sự phát triển nguy cơ này cần được giải thích cho bệnh nhân và người nhà được biết.
- Bệnh nhân cũng cần được thông báo về tầm quan trọng của việc tuân thủ lời khuyên về chê độ ăn, về việc luyện tập thường xuyên và việc kiêm soát định kỳ mức đường huyết.
- Kiểm soát đường huyết kém: việc kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đang được điều trị đái tháo đường có thê bị ảnh hưởng bới một trong những yếu tố sau: sốt, chấn thương, nhiễm khuẩn hoặc can thiệp phẫu thuật. Trong một sô trường hợp, có thể cần sử dụng insulin.
- Hiệu quả giảm đường,huyết của bất cử thuốc điều trị đái thảo đường dùng đường uống, bao gồm gliclazid, bị suy giảm đi theo thời gian ở một số bệnh nhân: điều này có thể do sự tiến triển mức độ nghiệm trọng của bệnh đái tháo đường, hoặc giảm đáp ứng với điều trị. Hiện tượng này được biết đến như là thất bại thử phát, khác với thất bại nguyên phát, khi hoạt chất không có hiệu quả khi mới điều trị. Việc
điều chỉnh liều một cách thích hợp và tuân thủ chế độăn cần được xem xét trước khi phân loại bệnh nhân vào nhóm thất bại thử phát.
- Xét nghiệm: Việc đó mức hemoglobinglycat (hay nông độ đường huyết tương tĩnh mạch lúc đói) owes AUC khuyến cáo nhằm đánh giá mức đường huyết. Việc tự đo mức đường huyết cũng có thể hữu hiệu.
- Việc điều trị bệnh nhân thiểu G6PD với các thuốc. nhómsulfony lure có thể dẫn tới thiểu máu tan huyết. Do gliclazid thuộc nhóm hoá được sulfonylure, cần thận trọng ở bệnh nhân thiểu G6PD và có thể cân nhắc sử đụng thuốc thay thể không thuộc nhóm sulfonylure.
- Điều trị bằng thuốc này chỉ được kê khi bệnh nhân thật sự có chế độ ăn uống đều đặn (bao gồm bữa sáng). Việc ăn một lượng carbon hydrat đều đặn là rất quan trọng do sự tăng nguy cơ hạ đường huyết khi ăn muộn, nếu lượng thức ăn đưa vào cơ thể không đủ hoặc nêu thức ăn có hàm lượng carbon hydrate
thấp.
- Sự hạ đường huyết hay xây ra khi chế độ ăn có mức calo thấp, sau khi luyện tập kéo dài hoặc đòi hỏi găng sức, uống rượu hoặc nếu kết hợp sử dụng các thuốc hạ đường huyết khác.
- Sự hạ đường huyết có thê xảy ra sau khi dùng các thuốc nhóm sulfonylure. Một số trường hợp có thể trở nên nghiêm trọng và kéo dài. Khi đó cần nhập viện và nạp đường liên tục trong vài ngày.
- Cần lựa chọn cân thận đối tượng bệnh nhân, liều dùng và hướng dẫn bệnh nhân một cách rõ ràng nhằm giảm nguy cơ hạ đường huyết.
- Các yếu tổ làm tăng nguy cơ hạ đường huyết:
+ Bệnh nhân từ chối hoặc (đặc biệt ở đối tượng người cao tuổi) không có khả năng hợp tác.
+ Suy dinh dưỡng, thời gian ăn uống thất thường, bỏ bữa, các giai đoạn nhịn ăn hoặc thay đổi chế độ ăn kiêng.
+ Sự mất cân bằng giữa chế độ luyện tập thể lực và lượng carbon hydrat nạp vào,
+ Suy thận
+ Suy gan nặng
+ Quá liều Diamicron MR,
+ Rối loạn nội tiết nào đó: rối loạn tuyến giáp, suy giảm tuyến yên và suy thượng thận,
+ Sử dụng đồng thời một số loại thuốc khác.
- Suy thận và suy gan: các tính chất dược động học và/hoặc dược lực học của gliclazid có thê biến đổi ở bệnh nhân suy gan hoặc suy thận nặng. Sự hạ đường huyết ở những bệnh nhân này có thể kéo đài, do đó cần kiểm soát bệnh nhân chặt chẽ.
Thông tin bệnh nhân:
- Nguy cơ hạ đường huyết, cùng với những triệu chứng, việc điều trị, và những điều kiện có thể dẫn đến sự phát triển nguy cơ này cần được giải thích cho bệnh nhân và người nhà được biết.
- Bệnh nhân cũng cần được thông báo về tầm quan trọng của việc tuân thủ lời khuyên về chê độ ăn, về việc luyện tập thường xuyên và việc kiêm soát định kỳ mức đường huyết.
- Kiểm soát đường huyết kém: việc kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân đang được điều trị đái tháo đường có thê bị ảnh hưởng bới một trong những yếu tố sau: sốt, chấn thương, nhiễm khuẩn hoặc can thiệp phẫu thuật. Trong một sô trường hợp, có thể cần sử dụng insulin.
- Hiệu quả giảm đường,huyết của bất cử thuốc điều trị đái thảo đường dùng đường uống, bao gồm gliclazid, bị suy giảm đi theo thời gian ở một số bệnh nhân: điều này có thể do sự tiến triển mức độ nghiệm trọng của bệnh đái tháo đường, hoặc giảm đáp ứng với điều trị. Hiện tượng này được biết đến như là thất bại thử phát, khác với thất bại nguyên phát, khi hoạt chất không có hiệu quả khi mới điều trị. Việc
điều chỉnh liều một cách thích hợp và tuân thủ chế độăn cần được xem xét trước khi phân loại bệnh nhân vào nhóm thất bại thử phát.
- Xét nghiệm: Việc đó mức hemoglobinglycat (hay nông độ đường huyết tương tĩnh mạch lúc đói) owes AUC khuyến cáo nhằm đánh giá mức đường huyết. Việc tự đo mức đường huyết cũng có thể hữu hiệu.
- Việc điều trị bệnh nhân thiểu G6PD với các thuốc. nhómsulfony lure có thể dẫn tới thiểu máu tan huyết. Do gliclazid thuộc nhóm hoá được sulfonylure, cần thận trọng ở bệnh nhân thiểu G6PD và có thể cân nhắc sử đụng thuốc thay thể không thuộc nhóm sulfonylure.
5. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Có thai
- Không có bằng chứng nghiên cứu nào về việc sử dụng gliclazid trong quá trình mang thai ở người, mặc dù có một số dữ liệu đối với các thuốc khác thuộc nhóm sulfonylure.
- Nghiên cứu trên động vật cho thấy gliclazid không gây quái thai.
- Điều trị đái tháo đường cản được tiến hành trước thời điểm mang thai nhằm làm giảm nguy cơ gây dị tật bẩm sinh liên quan đến không kiểm soát được bệnh đái tháo đường.
- Các thuốc hạ đường huyết dùng đường uống không thích hợp, insulin là lựa chon hang đầu cho điều trị đái tháo đường trong quá trình mang thai. Liệu pháp hạ đường huyết dùng đường uống được khuyến cáo là nên chuyển sang sử dụng insulin trước khi có thai, hoặc ngay khi phát hiện mang thai.
Cho con bú
- Hiện tại chưa biết được liệu gliclazid hoặc các chất chuyên hoá của nó có được bài tiết qua sữa mẹ hay không. Do nguy cơ hạ đường, huyết ở trẻ sơ sinh, chỗng chỉ định dùng thude này trên phụ nữ cho con bú.
- Không có bằng chứng nghiên cứu nào về việc sử dụng gliclazid trong quá trình mang thai ở người, mặc dù có một số dữ liệu đối với các thuốc khác thuộc nhóm sulfonylure.
- Nghiên cứu trên động vật cho thấy gliclazid không gây quái thai.
- Điều trị đái tháo đường cản được tiến hành trước thời điểm mang thai nhằm làm giảm nguy cơ gây dị tật bẩm sinh liên quan đến không kiểm soát được bệnh đái tháo đường.
- Các thuốc hạ đường huyết dùng đường uống không thích hợp, insulin là lựa chon hang đầu cho điều trị đái tháo đường trong quá trình mang thai. Liệu pháp hạ đường huyết dùng đường uống được khuyến cáo là nên chuyển sang sử dụng insulin trước khi có thai, hoặc ngay khi phát hiện mang thai.
Cho con bú
- Hiện tại chưa biết được liệu gliclazid hoặc các chất chuyên hoá của nó có được bài tiết qua sữa mẹ hay không. Do nguy cơ hạ đường, huyết ở trẻ sơ sinh, chỗng chỉ định dùng thude này trên phụ nữ cho con bú.
6. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Chưa phát hiện Diamicron MR có ảnh hưởng nào trên khả năng lái xe và vận hành máy móc. Tuy nhiên, bệnh nhân cần được thông báo trước những triệu chứng hạ đường huyết và cần thận trọng khi lái xe hoặc vận hành máy móc, đặc biệt ở giai đoạn đầu điều trị.
7. Tương tác với các thuốc khác
Các thuốc sau có khả năng làm tăng nguy cơ hạ đường huyết
Phối hợp là chống chỉ đỉnh
- Miconazole (dùng đường toàn thân, gel bôi niêm mạc miệng): tăng tác dụng hạ đường huyết với khả năng gây ra triệu chứng giảm đường huyết, hoặc thậm chí hôn mê.
Phối hợp không được khuyên dùng
- Phenylbutazone (dùng đường toàn thân): tăng tác dụng hạ đường huyết của sulfonylure (thay thế liên kết với protein huyết tương và/hoặc giảm sự thải trừ của chúng).
Việc lựa chọn một thuốc chống viêm khác sẽ thích hợp hơn, hoặc cảnh báo bệnh nhân và nhấn mạnh vào tầm quan trọng của việc tự kiểm soát. Nếu cần thiết, điều chỉnh liều trong và sau quá trình điều trị bằng thuốc chống viêm.
- Rượu: làm tăng phản ứng giảm đường huyết (do ức chế các phản ứng bù), điều này có thể dẫn tới tình trạng hôn mê giảm đường huyết. Tránh uống rượu hoặc các thuốc có chứa cồn.
Phối hợp cần thận trọng
Do nguy cơ làm giảm mức đường huyết và đo đó, trong một số trường hợp, hạ đường huyết có thể xảy ra khi một trong số thuốc sau được sử dụng:
Các thuốc chống đái tháo đường khác (insulin, acarbose, metformin, thiazolidinedione, thuốc ức chế dipeptidyl peptidase-4, chất đối kháng thụ thể GLP-1), thuốc chẹn kênh beta, fluconazole, thuốc ức chế men chuyển angiotensin (captopril, enalapril), chất đối kháng thụ thể H2, các thuốc IMAO, các thuốc nhóm sulfonamide, clarithromycin và thuốc chống viêm non-steroid.
Các thuốc sau có thế gây tăng mức đường huyết
Phối hợp không được khuyên dùng
- Danazol: Tác động gây đái tháo đường của danazol.
Nếu không thể tránh sử dụng hoạt chất này, cần cảnh báo bệnh nhân và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kiểm soát nước tiểu và đường huyết. Việc điều chỉnh liều thuốc điều trị đái tháo đường có thể cần thiết trong và sau quá trình điều trị với danazol.
Phối hợp cần thận trọng
- Chlorpromazine (thuốc an thần): liều cao (>100mg chlorpromazine mỗi ngày) làm tăng mức đường huyết (giảm giải phóng insulin).
Cần cảnh báo bệnh nhân và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kiểm soát đường huyết. Có thể cần điều chỉnh liều thuốc chống đái tháo đường trong và sau khi điều trị bằng thuốc an thần.
- Glucocorticoid (dùng đường toàn thân và dùng tại chỗ: trong khớp, hấp thu qua da và qua đường trực tràng) và tetracosactrin: làm tăng nồng độ đường huyết kèm khả năng bị nhiễm toan ceton (giảm sự dung nạp carbon hydrate do các thuốc glucocorticoid).
Cần cảnh báo bệnh nhân và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kiểm soát đường huyết, đặc biệt ở thời điểm khởi đầu điều trị. Có thể cần điều chỉnh liều thuốc chống đái tháo đường trong và sau khi dùng thuốc nhóm glucocorticoid.
- Ritodrine, salbutamol, terbutaline: (dùng đường tĩnh mạch)
Làm tăng mức đường huyết do tác động đối kháng beta-2.
Cần nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kiểm soát mức đường huyết. Nếu cần, chuyển sang dùng insulin.
Phối hợp cần cân nhắc
Liệu pháp chống đông (Warfarin...):
Các thuốc nhóm sulfonylure có thể dẫn tới nguy cơ chống đông máu trong quá trình dùng đồng thời. Việc điều chỉnh thuốc chống đông có thể là cần thiết.
Phối hợp là chống chỉ đỉnh
- Miconazole (dùng đường toàn thân, gel bôi niêm mạc miệng): tăng tác dụng hạ đường huyết với khả năng gây ra triệu chứng giảm đường huyết, hoặc thậm chí hôn mê.
Phối hợp không được khuyên dùng
- Phenylbutazone (dùng đường toàn thân): tăng tác dụng hạ đường huyết của sulfonylure (thay thế liên kết với protein huyết tương và/hoặc giảm sự thải trừ của chúng).
Việc lựa chọn một thuốc chống viêm khác sẽ thích hợp hơn, hoặc cảnh báo bệnh nhân và nhấn mạnh vào tầm quan trọng của việc tự kiểm soát. Nếu cần thiết, điều chỉnh liều trong và sau quá trình điều trị bằng thuốc chống viêm.
- Rượu: làm tăng phản ứng giảm đường huyết (do ức chế các phản ứng bù), điều này có thể dẫn tới tình trạng hôn mê giảm đường huyết. Tránh uống rượu hoặc các thuốc có chứa cồn.
Phối hợp cần thận trọng
Do nguy cơ làm giảm mức đường huyết và đo đó, trong một số trường hợp, hạ đường huyết có thể xảy ra khi một trong số thuốc sau được sử dụng:
Các thuốc chống đái tháo đường khác (insulin, acarbose, metformin, thiazolidinedione, thuốc ức chế dipeptidyl peptidase-4, chất đối kháng thụ thể GLP-1), thuốc chẹn kênh beta, fluconazole, thuốc ức chế men chuyển angiotensin (captopril, enalapril), chất đối kháng thụ thể H2, các thuốc IMAO, các thuốc nhóm sulfonamide, clarithromycin và thuốc chống viêm non-steroid.
Các thuốc sau có thế gây tăng mức đường huyết
Phối hợp không được khuyên dùng
- Danazol: Tác động gây đái tháo đường của danazol.
Nếu không thể tránh sử dụng hoạt chất này, cần cảnh báo bệnh nhân và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kiểm soát nước tiểu và đường huyết. Việc điều chỉnh liều thuốc điều trị đái tháo đường có thể cần thiết trong và sau quá trình điều trị với danazol.
Phối hợp cần thận trọng
- Chlorpromazine (thuốc an thần): liều cao (>100mg chlorpromazine mỗi ngày) làm tăng mức đường huyết (giảm giải phóng insulin).
Cần cảnh báo bệnh nhân và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kiểm soát đường huyết. Có thể cần điều chỉnh liều thuốc chống đái tháo đường trong và sau khi điều trị bằng thuốc an thần.
- Glucocorticoid (dùng đường toàn thân và dùng tại chỗ: trong khớp, hấp thu qua da và qua đường trực tràng) và tetracosactrin: làm tăng nồng độ đường huyết kèm khả năng bị nhiễm toan ceton (giảm sự dung nạp carbon hydrate do các thuốc glucocorticoid).
Cần cảnh báo bệnh nhân và nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kiểm soát đường huyết, đặc biệt ở thời điểm khởi đầu điều trị. Có thể cần điều chỉnh liều thuốc chống đái tháo đường trong và sau khi dùng thuốc nhóm glucocorticoid.
- Ritodrine, salbutamol, terbutaline: (dùng đường tĩnh mạch)
Làm tăng mức đường huyết do tác động đối kháng beta-2.
Cần nhấn mạnh tầm quan trọng của việc kiểm soát mức đường huyết. Nếu cần, chuyển sang dùng insulin.
Phối hợp cần cân nhắc
Liệu pháp chống đông (Warfarin...):
Các thuốc nhóm sulfonylure có thể dẫn tới nguy cơ chống đông máu trong quá trình dùng đồng thời. Việc điều chỉnh thuốc chống đông có thể là cần thiết.
8. Dược lý
- Gliclazid là một thuốc thuộc nhóm sulfonylure dùng đường uống để hạ đường huyết, hoạt chất chống đái tháo đường này khác với các hợp chất có liên quan khác bởi một dị vòng chứa nitơ (N) với một liên kết nội vòng.
- Gliclazid làm giảm mức đường huyết do kích thích tiết insulin từ các tế bào bê ta của các tiểu đảo Langerhans. Sự tăng tiết insulin và C peptid sau bữa ăn vẫn tồn tại sau 2 năm điều trị.
- Cùng với các đặc tính chuyển hoá này, gliclazid có tác dụng trên mạch máu.
- Tác dụng trên sự giải phóng insulin:
Trên bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2, gliclazid phục hồi đỉnh tiết insulin sớm trong đáp ứng với glucose và giúp tăng tiết insulin trong pha 2. Sự tăng đáng kể đáp ứng với insulin đã được quan sát thấy sau khi có kích thích gây ra bởi bữa ăn hoặc glucose.
- Tính chất huyết mạch:
Gliclazid làm giảm vi huyết khối bằng hai cơ chế có thể có vai trò trong biến chứng của đái tháo đường:
+ Ức chế một phần sự kết tập và dính của tiểu cầu, cũng như làm giảm các dấu hiệu của sự hoạt hoá tiểu cầu (bê ta thromboglobulin, thromboxane B2);
+ Tác dụng trên hoạt tính tiêu fibrin của nội mạc mạch máu, kèm tăng hoạt tính của t-PA.
- Gliclazid làm giảm mức đường huyết do kích thích tiết insulin từ các tế bào bê ta của các tiểu đảo Langerhans. Sự tăng tiết insulin và C peptid sau bữa ăn vẫn tồn tại sau 2 năm điều trị.
- Cùng với các đặc tính chuyển hoá này, gliclazid có tác dụng trên mạch máu.
- Tác dụng trên sự giải phóng insulin:
Trên bệnh nhân đái tháo đường tuýp 2, gliclazid phục hồi đỉnh tiết insulin sớm trong đáp ứng với glucose và giúp tăng tiết insulin trong pha 2. Sự tăng đáng kể đáp ứng với insulin đã được quan sát thấy sau khi có kích thích gây ra bởi bữa ăn hoặc glucose.
- Tính chất huyết mạch:
Gliclazid làm giảm vi huyết khối bằng hai cơ chế có thể có vai trò trong biến chứng của đái tháo đường:
+ Ức chế một phần sự kết tập và dính của tiểu cầu, cũng như làm giảm các dấu hiệu của sự hoạt hoá tiểu cầu (bê ta thromboglobulin, thromboxane B2);
+ Tác dụng trên hoạt tính tiêu fibrin của nội mạc mạch máu, kèm tăng hoạt tính của t-PA.
9. Quá liều và xử trí quá liều
- Việc dùng quá liều thuốc nhóm sulfonylure có thể gây ra hạ đường huyết.
- Các triệu chứng nhẹ của hạ đường huyết, không kèm mất ý thức hoặc các dấu hiệu thần kinh, cần được điều chỉnh bằng cách nạp carbon hydrat, điều chỉnh liều và/hoặc thay đổi chế độ ăn kiêng. Kiểm soát chặt chẽ cần được duy trì cho tới khi bác sĩ chắc chắn rằng bệnh nhân đã ra khỏi tình trạng nguy hiểm.
- Phản ứng hạ đường huyết nghiêm trọng, kèm hôn mê, co giật hoặc những rối loạn thần kinh khác có thể xảy ra và cần được xử trí như trường hợp cấp cứu, cần đưa bệnh nhân tới bệnh viện ngay lập tức.
- Nếu tình trạng hôn mê hạ đường huyết được phát hiện hoặc nghi ngờ xảy ra, bệnh nhân cần được tiêm tĩnh mạch nhanh 30ml dung dịch glucose nồng độ cao (20% tới 30%). Sau đó nên truyền liên tục dung dịch glucose nồng độ loãng hơn (10%) với tốc độ duy trì mức đường huyết trên 1 g/I. Bệnh nhân nên được kiểm soát chặt chẽ và, tuỳ thuộc vào tình trạng của từng bệnh nhân sau thời điểm này, bác sĩ sẽ quyết định liệu có cần tiếp tục kiểm soát hay không.
- Không cần tiến hành thẩm tách cho bệnh nhân do có liên kết mạnh mẽ giữa gliclazid với protein.
- Các triệu chứng nhẹ của hạ đường huyết, không kèm mất ý thức hoặc các dấu hiệu thần kinh, cần được điều chỉnh bằng cách nạp carbon hydrat, điều chỉnh liều và/hoặc thay đổi chế độ ăn kiêng. Kiểm soát chặt chẽ cần được duy trì cho tới khi bác sĩ chắc chắn rằng bệnh nhân đã ra khỏi tình trạng nguy hiểm.
- Phản ứng hạ đường huyết nghiêm trọng, kèm hôn mê, co giật hoặc những rối loạn thần kinh khác có thể xảy ra và cần được xử trí như trường hợp cấp cứu, cần đưa bệnh nhân tới bệnh viện ngay lập tức.
- Nếu tình trạng hôn mê hạ đường huyết được phát hiện hoặc nghi ngờ xảy ra, bệnh nhân cần được tiêm tĩnh mạch nhanh 30ml dung dịch glucose nồng độ cao (20% tới 30%). Sau đó nên truyền liên tục dung dịch glucose nồng độ loãng hơn (10%) với tốc độ duy trì mức đường huyết trên 1 g/I. Bệnh nhân nên được kiểm soát chặt chẽ và, tuỳ thuộc vào tình trạng của từng bệnh nhân sau thời điểm này, bác sĩ sẽ quyết định liệu có cần tiếp tục kiểm soát hay không.
- Không cần tiến hành thẩm tách cho bệnh nhân do có liên kết mạnh mẽ giữa gliclazid với protein.
10. Bảo quản
Điều kiện bảo quản: dưới 30°C.