
Đã duyệt nội dung

Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Heltec
Mỗi gói 5 g có chứa:
Hoạt chất: L-Ornithin – L-Aspartat: 3 gram.
Tá dược: D-mannitol, citric acid, lemon flavor cotton, orange flavor cotton, sunset yellow, aspartame.
Hoạt chất: L-Ornithin – L-Aspartat: 3 gram.
Tá dược: D-mannitol, citric acid, lemon flavor cotton, orange flavor cotton, sunset yellow, aspartame.
2. Công dụng của Heltec
Điều trị các bệnh lý mắc kèm và bệnh thứ phát do giảm chức năng giải độc của gan (như xơ gan), bệnh não gan tiềm ẩn hoặc bệnh não gan có biểu hiện triệu chứng.
3. Liều lượng và cách dùng của Heltec
- Uống 1 đến 2 gói có chứa 3 g L-Ornithin – L-Aspartat trong một lần, tối đa 3 lần/ngày.
- Hòa tan thuốc trong một lượng vừa đủ chất lỏng (nước, trà, nước ép trái cây), uống trong bữa ăn hoặc sau bữa ăn. Dùng thuốc ngay sau khi pha.
Trẻ em và thanh thiếu niên < 18 tuổi:
- Kinh nghiệm sử dụng ở trẻ em còn hạn chế. (xem mục Thận trọng).
- Hòa tan thuốc trong một lượng vừa đủ chất lỏng (nước, trà, nước ép trái cây), uống trong bữa ăn hoặc sau bữa ăn. Dùng thuốc ngay sau khi pha.
Trẻ em và thanh thiếu niên < 18 tuổi:
- Kinh nghiệm sử dụng ở trẻ em còn hạn chế. (xem mục Thận trọng).
4. Chống chỉ định khi dùng Heltec
- Mẫn cảm với L-Ornithin – L-Aspartat hoặc với bất cứ thành phần nào của thuốc.
- Suy thận nặng (giá trị creatinin huyết thanh lớn hơn 3 mg/ 100 ml).
- Suy thận nặng (giá trị creatinin huyết thanh lớn hơn 3 mg/ 100 ml).
5. Thận trọng khi dùng Heltec
Thận trọng khi dùng thuốc:
- Thuốc có chứa aspartame. Aspartame là nguồn cung cấp phenylalanin. Nó có thể có hại nếu bệnh nhân mắc chứng phenylceton niệu, một rối loạn di truyền hiếm gặp. Trong trường hợp này, phenylalanin tích lũy bởi vì cơ thể không đào thải được. Aspartame được phân giải và hấp thu trong đường tiêu hóa. Một trong những sản phẩm chủ yếu của quá trình phân giải là phenyl-alanin. Không có các dữ liệu cận lâm sàng hoặc lâm sàng để đánh giá việc sử dụng aspartame ở trẻ em dưới 12 tuần tuổi.
Trẻ em và thanh thiếu niên < 18 tuổi:
- Không có dữ liệu về việc dùng thuốc ở trẻ em.
- Thuốc có chứa aspartame. Aspartame là nguồn cung cấp phenylalanin. Nó có thể có hại nếu bệnh nhân mắc chứng phenylceton niệu, một rối loạn di truyền hiếm gặp. Trong trường hợp này, phenylalanin tích lũy bởi vì cơ thể không đào thải được. Aspartame được phân giải và hấp thu trong đường tiêu hóa. Một trong những sản phẩm chủ yếu của quá trình phân giải là phenyl-alanin. Không có các dữ liệu cận lâm sàng hoặc lâm sàng để đánh giá việc sử dụng aspartame ở trẻ em dưới 12 tuần tuổi.
Trẻ em và thanh thiếu niên < 18 tuổi:
- Không có dữ liệu về việc dùng thuốc ở trẻ em.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Các khuyến cáo dùng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú:
- Không có dữ liệu lâm sàng về việc dùng L-Ornithin – L-Aspartat trong thai kỳ. L-Ornithin – L-Aspartat lại chưa được nghiên cứu đầy đủ trên động vật về độc tính cho sinh sản. Vì vậy nên tránh sử dụng cho phụ nữ có thai. Tuy nhiên nếu việc điều trị bằng L-Ornithin – L-Aspartat được xem là thiết yếu, phải đánh giá cẩn thận giữa lợi ích và nguy cơ của thuốc.
Không có bằng chứng về việc L-Ornithin – L-Aspartat có bài tiết vào sữa mẹ hay không. Vì vậy nên tránh sử dụng L-Ornithin – L-Aspartat cho phụ nữ đang cho con bú. Tuy nhiên nếu việc điều trị bằng L-Ornithin – L-Aspartat được xem là thiết yếu, phải đánh giá cẩn thận giữa lợi ích và nguy cơ của thuốc.
- Không có dữ liệu lâm sàng về việc dùng L-Ornithin – L-Aspartat trong thai kỳ. L-Ornithin – L-Aspartat lại chưa được nghiên cứu đầy đủ trên động vật về độc tính cho sinh sản. Vì vậy nên tránh sử dụng cho phụ nữ có thai. Tuy nhiên nếu việc điều trị bằng L-Ornithin – L-Aspartat được xem là thiết yếu, phải đánh giá cẩn thận giữa lợi ích và nguy cơ của thuốc.
Không có bằng chứng về việc L-Ornithin – L-Aspartat có bài tiết vào sữa mẹ hay không. Vì vậy nên tránh sử dụng L-Ornithin – L-Aspartat cho phụ nữ đang cho con bú. Tuy nhiên nếu việc điều trị bằng L-Ornithin – L-Aspartat được xem là thiết yếu, phải đánh giá cẩn thận giữa lợi ích và nguy cơ của thuốc.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Ảnh hưởng của thuốc đối với người vận hành máy móc, lái tàu xe và các trường hợp khác:
- Tùy thuộc vào tình trạng bệnh lý mà khả năng lái xe và vận hành máy móc của bệnh nhân khi được điều trị bằng L-Ornithin – L-Aspartat có thể bị ảnh hưởng.
- Tùy thuộc vào tình trạng bệnh lý mà khả năng lái xe và vận hành máy móc của bệnh nhân khi được điều trị bằng L-Ornithin – L-Aspartat có thể bị ảnh hưởng.
8. Tác dụng không mong muốn
Tần suất xuất hiện các tác dụng không mong muốn được phân loại như sau:
- Rất thường gặp (≥ 10%)
- Thường gặp (≥ 1/100 đến < 1/10)
- Ít gặp (≥ 1/1.000 đến < 1/100)
- Hiếm gặp (≥ 1/10.000 đến < 1/1.000)
- Rất hiếm gặp (< 1/10.000)
- Không rõ (Tần suất gặp chưa thể đánh giá dựa trên dữ liệu có sẵn)
Rối loạn tiêu hóa:
Ít gặp: buồn nôn, nôn, đau bụng, đầy hơi, tiêu chảy.
Rối loạn cơ - xương và mô liên kết:
Hiếm gặp: đau các chi
Tuy nhiên, các tác dụng không mong muốn này thường thoáng qua và không yêu cầu phải ngưng dùng thuốc.
- Rất thường gặp (≥ 10%)
- Thường gặp (≥ 1/100 đến < 1/10)
- Ít gặp (≥ 1/1.000 đến < 1/100)
- Hiếm gặp (≥ 1/10.000 đến < 1/1.000)
- Rất hiếm gặp (< 1/10.000)
- Không rõ (Tần suất gặp chưa thể đánh giá dựa trên dữ liệu có sẵn)
Rối loạn tiêu hóa:
Ít gặp: buồn nôn, nôn, đau bụng, đầy hơi, tiêu chảy.
Rối loạn cơ - xương và mô liên kết:
Hiếm gặp: đau các chi
Tuy nhiên, các tác dụng không mong muốn này thường thoáng qua và không yêu cầu phải ngưng dùng thuốc.
9. Tương tác với các thuốc khác
Không có nghiên cứu về tương tác thuốc được thực hiện. Cho đến nay chưa ghi nhận có tương tác thuốc.
10. Dược lý
- L-Ornithin – L-Aspartat thể hiện hoạt tính in vivo dưới dạng 2 acid amin là ornithin và acid aspartic bằng hai cơ chế giải độc gan chủ yếu: tổng hợp ure và tổng hợp glutamin.
Sự tổng hợp ure diễn ra ở tế bào gan quanh tĩnh mạch cửa, tại đó ornithin hoạt động như là chất hoạt hóa của 2 enzyme ornithin carbammoyltransferase và carbamoyl phosphat synthetase cũng như là cơ chất của quá trình tổng hợp ure.
- Sự tổng hợp glutamin diễn ra ở các tế bào gan quanh tĩnh mạch. Đặc biệt ở điều kiện bệnh lý acid aspartic, các acid dicarboxylic khác, cũng như các chất chuyển hóa của ornithin được hấp thu vào các tế bào và tại đó được sử dụng để liên kết với amoniac dưới dạng glutamin.
- Acid glutamic hoạt động trong điều kiện sinh lý cũng như bệnh lý với vai trò là acid amin gắn kết amoniac. Acid amin glutamin hiện diện trong cơ thể không chỉ là chất đào thải cho amoniac mà còn có vai trò quan trọng trong việc hoạt hóa chu trình ure
Ở điều kiện sinh lý ornithin và acid aspartic được sử dụng không giới hạn để tổng hợp ure.
- Các thí nghiệm trên động vật cho thấy quá trình tổng hợp glutamin tăng để giải thích cho cơ chế làm giảm amoniac. Trong các nghiên cứu lâm sàng riêng lẻ ghi nhận được sự cải thiện trong tỷ lệ acid amin mạch nhánh và acid amin thơm.
Sự tổng hợp ure diễn ra ở tế bào gan quanh tĩnh mạch cửa, tại đó ornithin hoạt động như là chất hoạt hóa của 2 enzyme ornithin carbammoyltransferase và carbamoyl phosphat synthetase cũng như là cơ chất của quá trình tổng hợp ure.
- Sự tổng hợp glutamin diễn ra ở các tế bào gan quanh tĩnh mạch. Đặc biệt ở điều kiện bệnh lý acid aspartic, các acid dicarboxylic khác, cũng như các chất chuyển hóa của ornithin được hấp thu vào các tế bào và tại đó được sử dụng để liên kết với amoniac dưới dạng glutamin.
- Acid glutamic hoạt động trong điều kiện sinh lý cũng như bệnh lý với vai trò là acid amin gắn kết amoniac. Acid amin glutamin hiện diện trong cơ thể không chỉ là chất đào thải cho amoniac mà còn có vai trò quan trọng trong việc hoạt hóa chu trình ure
Ở điều kiện sinh lý ornithin và acid aspartic được sử dụng không giới hạn để tổng hợp ure.
- Các thí nghiệm trên động vật cho thấy quá trình tổng hợp glutamin tăng để giải thích cho cơ chế làm giảm amoniac. Trong các nghiên cứu lâm sàng riêng lẻ ghi nhận được sự cải thiện trong tỷ lệ acid amin mạch nhánh và acid amin thơm.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Chưa có ghi nhận về ngộ độc do quá liều L-Ornithin – L-Aspartat. Điều trị triệu chứng trong trường hợp quá liều và tích cực theo dõi để có biện pháp xử lý kịp thời.
12. Bảo quản
Trong bao bì kín, dưới 30℃, tránh ánh sáng và ẩm.