Dược sĩ Lê Thu Hà
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Lê Thu Hà
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Eldoper Loperamide Micro
Loperamide hydrochloride USP 2mg
2. Công dụng của Eldoper Loperamide Micro
Điều trị chứng tiêu chảy cấp và mãn tính,
Dùng cho bệnh nhân mở thông hồi tràng do làm giảm thể tích phân, giảm số lần đi tiêu.
Dùng cho bệnh nhân mở thông hồi tràng do làm giảm thể tích phân, giảm số lần đi tiêu.
3. Liều lượng và cách dùng của Eldoper Loperamide Micro
Cách dùng:
Thuốc dùng đường uống.
Liều dùng:
- Tiêu chảy cấp:
Người lớn: Liều khởi đầu 2 viên, sau mỗi lần đi lỏng dùng thêm 1 viên. Liều thông thường 3 - 4 viên/ngày.
Trẻ em:
Không dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi.
Trẻ em từ 2-5 tuổi (13 - 20kg): 3mg/ngày.
Trẻ 6 - 8 tuổi (20 - 30kg): 4mg/ngày.
Trẻ 8 - 12 tuổi (> 30kg): 6mg/ngày.
- Tiêu chảy mãn: Liều khởi đầu 2 - 4 viên mỗi ngày, điều chỉnh liều này cho đến khi đi tiêu phân đặc.
Tổng liều tối đa cho tiêu chảy cấp và mãn là 8 viên mỗi ngày.
Thuốc dùng đường uống.
Liều dùng:
- Tiêu chảy cấp:
Người lớn: Liều khởi đầu 2 viên, sau mỗi lần đi lỏng dùng thêm 1 viên. Liều thông thường 3 - 4 viên/ngày.
Trẻ em:
Không dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi.
Trẻ em từ 2-5 tuổi (13 - 20kg): 3mg/ngày.
Trẻ 6 - 8 tuổi (20 - 30kg): 4mg/ngày.
Trẻ 8 - 12 tuổi (> 30kg): 6mg/ngày.
- Tiêu chảy mãn: Liều khởi đầu 2 - 4 viên mỗi ngày, điều chỉnh liều này cho đến khi đi tiêu phân đặc.
Tổng liều tối đa cho tiêu chảy cấp và mãn là 8 viên mỗi ngày.
4. Chống chỉ định khi dùng Eldoper Loperamide Micro
Mẫn cảm với Loperamide, táo bón.
5. Thận trọng khi dùng Eldoper Loperamide Micro
Đối với bệnh nhân bị loạn chức năng gan vì thuốc chuyển hoá ở gan.
Dùng thận trọng cho trẻ em vì các đáp ứng rất khác nhau ở độ tuổi khác nhau và không nên dùng cho trẻ sơ sinh.
Bệnh nhân bị viêm ruột tá hoặc viêm ruột kết có giả mạc cần được theo dõi các triệu chứng của ruột kết to nhiễm độc.
Không nên dùng cho bệnh nhân bị lỵ và táo bón.
Dùng thận trọng cho trẻ em vì các đáp ứng rất khác nhau ở độ tuổi khác nhau và không nên dùng cho trẻ sơ sinh.
Bệnh nhân bị viêm ruột tá hoặc viêm ruột kết có giả mạc cần được theo dõi các triệu chứng của ruột kết to nhiễm độc.
Không nên dùng cho bệnh nhân bị lỵ và táo bón.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Chỉ dùng cho phụ nữ có thai khi thấy thật cần thiết. Thận trọng khi dùng cho phụ nữ cho con bú.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Vì thuốc có thể gây hoa mắt, chóng mặt nên cần thận trọng khi lái xe và vận hành máy móc.
8. Tương tác với các thuốc khác
Các thuốc kháng sinh như Cephalosporin, clindamicin, erythromycin, tetracyclin có thể gây ra tiêu chảy khi dùng kéo dài, trong khi đó Loperamid làm cho triệu chứng tiêu chảy do kháng sinh nặng hơn hay kéo dài.
Thuốc giảm đau opioid (morphin,..) có thể làm tăng nguy cơ gây táo bón.
Thuốc giảm đau opioid (morphin,..) có thể làm tăng nguy cơ gây táo bón.
9. Quá liều và xử trí quá liều
Nếu quá liều xảy ra cần báo ngay cho bác sĩ, hoặc thấy có biểu hiện bất thường cần tới bệnh viện để được điều trị kịp thời.
10. Bảo quản
Bảo quản thuốc ở nhiệt độ dưới 30°C. Để xa tầm tay trẻ em.