Dược sĩ Mai Thị Thanh Huyền
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của SABUMOL 2mg
Thành phần hoạt chất:
Salbutamol 2 mg
(Dưới dạng salbutamol sulfat 2,4 mg)
Thành phần tá dược: Magnesi stearat, pregelatinized starch, màu tím lake.
Salbutamol 2 mg
(Dưới dạng salbutamol sulfat 2,4 mg)
Thành phần tá dược: Magnesi stearat, pregelatinized starch, màu tím lake.
2. Công dụng của SABUMOL 2mg
- Điều trị triệu chứng cơn hen cấp tính.
- Điều trị triệu chứng đợt kịch phát trong bệnh hen hoặc bệnh phế quản mạn tính tắc nghẽn còn phục hồi được.
- Dự phòng cơn hen do gắng sức.
- Thăm dò chức năng hô hấp để kiểm tra tính phục hồi của tắc phế quản.
- Điều trị triệu chứng đợt kịch phát trong bệnh hen hoặc bệnh phế quản mạn tính tắc nghẽn còn phục hồi được.
- Dự phòng cơn hen do gắng sức.
- Thăm dò chức năng hô hấp để kiểm tra tính phục hồi của tắc phế quản.
3. Liều lượng và cách dùng của SABUMOL 2mg
Liều dùng:
- Người lớn trên 18 tuổi: 4 mg/ngày (người cao tuổi và người nhạy cảm với thuốc, 2 mg/ngày) ngày 3-4 lần; tối đa liều 8 mg/ngày.
- Trẻ em 1 tháng - 2 tuổi: 100 microgam/kg (tối đa 2 mg/ngày), ngày 3-4 lần.
- Trẻ em 2 - 6 tuổi: 1 - 2 mg/lần, ngày 3-4 lần.
- Trẻ em 6 tuổi -12 tuổi: 2 mg/lần, ngày 3-4 lần.
- Trẻ em 12 - 18 tuổi: 2-4 mg/lần, ngày 3-4 lần.
Cách dùng:
- Thuốc dùng qua đường uống.
- Người lớn trên 18 tuổi: 4 mg/ngày (người cao tuổi và người nhạy cảm với thuốc, 2 mg/ngày) ngày 3-4 lần; tối đa liều 8 mg/ngày.
- Trẻ em 1 tháng - 2 tuổi: 100 microgam/kg (tối đa 2 mg/ngày), ngày 3-4 lần.
- Trẻ em 2 - 6 tuổi: 1 - 2 mg/lần, ngày 3-4 lần.
- Trẻ em 6 tuổi -12 tuổi: 2 mg/lần, ngày 3-4 lần.
- Trẻ em 12 - 18 tuổi: 2-4 mg/lần, ngày 3-4 lần.
Cách dùng:
- Thuốc dùng qua đường uống.
4. Chống chỉ định khi dùng SABUMOL 2mg
- Dị ứng với một trong các thành phần của thuốc.
- Chống chỉ định dùng salbutamol phối hợp cố định với ipratropium bromid cho người có tiền sử mẫn cảm với lecithin đậu nành hoặc thực phẩm có liên quan đến đậu nành, đậu phộng.
- Điều trị dọa sẩy thai trong 3-6 tháng đầu mang thai.
- Chống chỉ định dùng salbutamol phối hợp cố định với ipratropium bromid cho người có tiền sử mẫn cảm với lecithin đậu nành hoặc thực phẩm có liên quan đến đậu nành, đậu phộng.
- Điều trị dọa sẩy thai trong 3-6 tháng đầu mang thai.
5. Thận trọng khi dùng SABUMOL 2mg
- Điều trị salbutamol có thể gây giảm kali huyết, có thể gây tác dụng xấu đến tim
- Phải dùng thận trọng salbutamol cho người mẫn cảm với các amin giống thần kinh giao cảm, cường giáp, đái tháo đường, động kinh hoặc bệnh tim mạch bao gồm suy mạch vành, loạn nhịp tim, tăng huyết áp.
- Phải dùng thận trọng salbutamol cho người mẫn cảm với các amin giống thần kinh giao cảm, cường giáp, đái tháo đường, động kinh hoặc bệnh tim mạch bao gồm suy mạch vành, loạn nhịp tim, tăng huyết áp.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai:
Dùng được cho phụ nữ có thai nhưng cần thận trọng với những tác dụng không mong muốn của thuốc.
Sử dụng thuốc cho phụ nữ cho con bú:
Các thuốc kích thích beta có bài tiết vào sữa mẹ, có thể làm đứa trẻ bú mẹ có nhịp tim nhanh và tăng glucose huyết. Nên thận trọng khi dùng thuốc.
Dùng được cho phụ nữ có thai nhưng cần thận trọng với những tác dụng không mong muốn của thuốc.
Sử dụng thuốc cho phụ nữ cho con bú:
Các thuốc kích thích beta có bài tiết vào sữa mẹ, có thể làm đứa trẻ bú mẹ có nhịp tim nhanh và tăng glucose huyết. Nên thận trọng khi dùng thuốc.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
- Thuốc có thể gây ảnh hưởng cho người lái xe và vận hành máy móc:
- Hệ tuần hoàn: Đánh trống ngực, nhịp tim nhanh.
- Thần kinh: Dễ bị kích thích, nhức đầu.
- Hệ tuần hoàn: Đánh trống ngực, nhịp tim nhanh.
- Thần kinh: Dễ bị kích thích, nhức đầu.
8. Tác dụng không mong muốn
- Thường gặp, ADR > 1/100
Tuần hoàn: Đánh trống ngực, nhịp tim nhanh.
Cơ - xương: Run đầu ngón tay.
- Hiếm gặp, ADR < 1/1000
Hô hấp: Co thắt phế quản, khô miệng, họng bị kích thích, ho và khản tiếng.
Chuyển hóa: Hạ kali huyết.
Cơ - xương: Chuột rút.
Thần kinh: Dễ bị kích thích, nhức đầu.
Phản ứng quá mẫn: Phù, nổi mày đay, hạ huyết áp, trụy mạch.
Salbutamol dùng theo đường uống hoặc tiêm có thể dễ gây run cơ, chủ yếu ở các đầu chi, hồi hộp, nhịp xoang nhanh. Tác dụng này ít thấy ở trẻ em. Dùng liều cao có thể gây nhịp tim nhanh. Cũng đã thấy có các rối loạn tiêu hóa (buồn nôn, nôn).
Hướng dẫn cách xử trí ADR
- Muốn tránh miệng, họng bị kích thích, nên súc miệng sau khi hít thuốc.
- Giảm liều dùng hoặc ngừng dùng.
- Dùng các chế phẩm phối hợp salbutamol - ipratropium.
- Có thể giảm nguy cơ gây co thắt phế quản nghịch thường bàng cách điều trị phối hợp với corticosteroid.
Tuần hoàn: Đánh trống ngực, nhịp tim nhanh.
Cơ - xương: Run đầu ngón tay.
- Hiếm gặp, ADR < 1/1000
Hô hấp: Co thắt phế quản, khô miệng, họng bị kích thích, ho và khản tiếng.
Chuyển hóa: Hạ kali huyết.
Cơ - xương: Chuột rút.
Thần kinh: Dễ bị kích thích, nhức đầu.
Phản ứng quá mẫn: Phù, nổi mày đay, hạ huyết áp, trụy mạch.
Salbutamol dùng theo đường uống hoặc tiêm có thể dễ gây run cơ, chủ yếu ở các đầu chi, hồi hộp, nhịp xoang nhanh. Tác dụng này ít thấy ở trẻ em. Dùng liều cao có thể gây nhịp tim nhanh. Cũng đã thấy có các rối loạn tiêu hóa (buồn nôn, nôn).
Hướng dẫn cách xử trí ADR
- Muốn tránh miệng, họng bị kích thích, nên súc miệng sau khi hít thuốc.
- Giảm liều dùng hoặc ngừng dùng.
- Dùng các chế phẩm phối hợp salbutamol - ipratropium.
- Có thể giảm nguy cơ gây co thắt phế quản nghịch thường bàng cách điều trị phối hợp với corticosteroid.
9. Tương tác với các thuốc khác
- Digoxin: Salbutamol có khả năng làm giảm nồng độ digoxin huyết tương.
- Các thuốc khác: Acetazolamid, corticosteroid, thuốc lợi tiểu quai, thiazid, theophylin: Tăng nguy cơ giảm kali huyết khi dùng liều cao thuốc giống thần kinh giao cảm beta2.
- Phải thận trọng khi dùng phối hợp với các thuốc chống đái tháo đường. Phải theo dõi máu và nước tiểu vì salbutamol làm tăng đường huyết. Có thể chuyển sang dùng insulin.
- Các thuốc khác: Acetazolamid, corticosteroid, thuốc lợi tiểu quai, thiazid, theophylin: Tăng nguy cơ giảm kali huyết khi dùng liều cao thuốc giống thần kinh giao cảm beta2.
- Phải thận trọng khi dùng phối hợp với các thuốc chống đái tháo đường. Phải theo dõi máu và nước tiểu vì salbutamol làm tăng đường huyết. Có thể chuyển sang dùng insulin.
10. Dược lý
Nhóm thuốc: Thuốc kích thích beta2 giao cảm tác dụng ngắn.
Mã ATC: R03CC02
Đặc tính dược lực học:
- Salbutamol còn gọi là albuterol (Hoa Kỳ) là một amin tổng hợp có tác dụng giống thần kinh giao cảm tác dung trực tiếp, có trên thị trường dưới dạng salbutamol sulfat.
- Salbutamol kích thích các thụ thể beta-adrenergic và không có hoặc có rất ít tác dụng đến thụ thể alpha. Các chất chủ vận beta-adrenergic kích thích sản xuất AMP vòng (cAMP) bằng cách hoạt hóa enzym adenyl cyclase. cAMP tăng trong tế bào làm tăng hoạt tính của protein kinase A phụ thuộc cAMP nên ức chế phosphoryl hoa myosin và làm giảm nồng độ calci nội bào, dẫn đến giãn cơ trơn. Tăng nồng độ cAMP nội bào cũng ức chế giải phóng các chất trung gian từ dưỡng bào ở đường thở. Salbutamol có tác dụng kích thích mạnh hơn trên các thụ thể beta- adrenergic trên cơ trơn của phế quản, tử cung và mạch máu (thụ thể beta2) so với tác dụng trên các thụ thể beta-adrenergic ở trên tim (thụ thể beta1). Tùy vậy, số lượng thụ thể beta, trên tim chiếm 10 - 50%. Tác dụng chính sau khi hít qua miệng hoặc uống salbutamol là giãn phế quản do thư giãn cơ trơn từ khí quản đến tiểu phế quản tận cùng; thuốc cũng có tác dụng giãn mạch ngoại biên yếu và có thể làm giảm một ít huyết áp tâm trương.
Mã ATC: R03CC02
Đặc tính dược lực học:
- Salbutamol còn gọi là albuterol (Hoa Kỳ) là một amin tổng hợp có tác dụng giống thần kinh giao cảm tác dung trực tiếp, có trên thị trường dưới dạng salbutamol sulfat.
- Salbutamol kích thích các thụ thể beta-adrenergic và không có hoặc có rất ít tác dụng đến thụ thể alpha. Các chất chủ vận beta-adrenergic kích thích sản xuất AMP vòng (cAMP) bằng cách hoạt hóa enzym adenyl cyclase. cAMP tăng trong tế bào làm tăng hoạt tính của protein kinase A phụ thuộc cAMP nên ức chế phosphoryl hoa myosin và làm giảm nồng độ calci nội bào, dẫn đến giãn cơ trơn. Tăng nồng độ cAMP nội bào cũng ức chế giải phóng các chất trung gian từ dưỡng bào ở đường thở. Salbutamol có tác dụng kích thích mạnh hơn trên các thụ thể beta- adrenergic trên cơ trơn của phế quản, tử cung và mạch máu (thụ thể beta2) so với tác dụng trên các thụ thể beta-adrenergic ở trên tim (thụ thể beta1). Tùy vậy, số lượng thụ thể beta, trên tim chiếm 10 - 50%. Tác dụng chính sau khi hít qua miệng hoặc uống salbutamol là giãn phế quản do thư giãn cơ trơn từ khí quản đến tiểu phế quản tận cùng; thuốc cũng có tác dụng giãn mạch ngoại biên yếu và có thể làm giảm một ít huyết áp tâm trương.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Quá liều:
- Triệu chứng: Trong trường hợp dùng thuốc quá liều gây ngộ độc, tùy theo mức độ nặng nhẹ có thể biểu hiện một số các triệu chứng như: Khó chịu, nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, bôn chôn, run các đầu chi, tim đập nhanh, loạn nhịp tim, thay đổi huyết áp, co giật, có thể hạ kali huyết.
- Cách xử trí khi dùng thuốc quá liều:
Ngộ độc nặng: Ngừng dùng salbutamol ngay. Rửa dạ dày (nếu dùng loại thuốc uống), điều trị các triệu chứng. Cho thuốc chẹn beta (ví dụ metoprolol tartrat) nếu thấy cần thiết và phải thận trọng vì có nguy cơ dẫn đến co thắt phế quản. Việc điều trị phải được tiến hành trong bệnh viện.
- Triệu chứng: Trong trường hợp dùng thuốc quá liều gây ngộ độc, tùy theo mức độ nặng nhẹ có thể biểu hiện một số các triệu chứng như: Khó chịu, nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, bôn chôn, run các đầu chi, tim đập nhanh, loạn nhịp tim, thay đổi huyết áp, co giật, có thể hạ kali huyết.
- Cách xử trí khi dùng thuốc quá liều:
Ngộ độc nặng: Ngừng dùng salbutamol ngay. Rửa dạ dày (nếu dùng loại thuốc uống), điều trị các triệu chứng. Cho thuốc chẹn beta (ví dụ metoprolol tartrat) nếu thấy cần thiết và phải thận trọng vì có nguy cơ dẫn đến co thắt phế quản. Việc điều trị phải được tiến hành trong bệnh viện.
12. Bảo quản
Ở nhiệt độ không quá 30°C, nơi khô ráo, tránh ánh sáng.