Dược sĩ Lê Thu Hà
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Lê Thu Hà
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Lincomycin 500 mg Thephaco
Thành phần công thức thuốc: Cho 1 viên.
- Thành phần hoạt chất: Lincomycin: 500 mg
- Thành phần tá dược: Magnesi stearat, vỏ nang số 0 (xanh đậm - xanh nhạt): Vừa đủ 1 viên
- Thành phần hoạt chất: Lincomycin: 500 mg
- Thành phần tá dược: Magnesi stearat, vỏ nang số 0 (xanh đậm - xanh nhạt): Vừa đủ 1 viên
2. Công dụng của Lincomycin 500 mg Thephaco
Lincomycin chỉ định dùng trong các trường hợp nhiễm khuẩn do các chủng vi khuẩn nhạy cảm gây ra, cụ thể:
- Viêm tai, mũi, họng.
- Viêm phế quản, viêm phổi.
- Viêm nha khoa.
- Viêm da.
- Nhiễm khuẩn phụ khoa
- Viêm xương và khớp.
- Điều trị sau phẫu thuật bụng.
- Nhiễm khuẩn huyết.
- Viêm tai, mũi, họng.
- Viêm phế quản, viêm phổi.
- Viêm nha khoa.
- Viêm da.
- Nhiễm khuẩn phụ khoa
- Viêm xương và khớp.
- Điều trị sau phẫu thuật bụng.
- Nhiễm khuẩn huyết.
3. Liều lượng và cách dùng của Lincomycin 500 mg Thephaco
Cách dùng: Uống xa bữa ăn, ít nhất 1 giờ trước hoặc sau khi ăn.
Liều lượng:
- Người lớn: 500 mg (1 viên)/ lần, 3 – 4 lần/ ngày.
- Trẻ em và trẻ từ 1 tháng tuổi trở lên uống 30 – 60 mg / kg thể trong 24 giờ chia làm nhiều lần.
- Với người suy thận nặng, liều dùng thích hợp bằng 25-30% liều bình thường
Liều lượng:
- Người lớn: 500 mg (1 viên)/ lần, 3 – 4 lần/ ngày.
- Trẻ em và trẻ từ 1 tháng tuổi trở lên uống 30 – 60 mg / kg thể trong 24 giờ chia làm nhiều lần.
- Với người suy thận nặng, liều dùng thích hợp bằng 25-30% liều bình thường
4. Chống chỉ định khi dùng Lincomycin 500 mg Thephaco
- Quá mẫn với lincomycin, clindamycin hay bất cứ thành phần nào của thuốc.
- Các bệnh nhiễm trùng màng não (do thuốc ít vào dịch não tủy).
- Cho con bú.
- Các bệnh nhiễm trùng màng não (do thuốc ít vào dịch não tủy).
- Cho con bú.
5. Thận trọng khi dùng Lincomycin 500 mg Thephaco
- Thận trọng khi dùng cho người có bệnh đường tiêu hóa, đặc biệt người có tiền sử viêm đại tràng. Người bệnh cao tuổi và nữ có thể dễ bị tiêu chảy nặng hoặc viêm đại tràng có màng giả.
- Cần thận trọng đối với người bị dị ứng, người có nguy cơ dị ứng nặng.
- Thận trọng khi sử dụng cho người bị suy gan hoặc suy thận nặng. Đối với những người này, phải điều chỉnh liều lượng cho phù hợp.
- Đối với người bệnh điều trị lâu dài bằng lincomycin và với trẻ nhỏ cần phải theo dõi định kỳ chức năng gan và huyết học. Lincomycin có tác dụng chẹn thần kinh - cơ, nên cần thận trọng khi dùng với các thuốc khác có tác dụng tương tự (các thuốc chống tiêu chảy như loperamid, thuốc phiện làm nặng thêm viêm đại tràng do làm chậm bài tiết độc tố).
- An toàn và hiệu lực của lincomycin đối với trẻ dưới 1 tháng tuổi chưa được xác định.
- Nguy cơ mắc CDAD được báo cáo khi dùng các tác nhân kháng khuẩn, bao gồm cả Licomycin, mức độ từ tiêu chảy nhẹ đến viêm đại tràng gây tử vong.
- Cần thận trọng đối với người bị dị ứng, người có nguy cơ dị ứng nặng.
- Thận trọng khi sử dụng cho người bị suy gan hoặc suy thận nặng. Đối với những người này, phải điều chỉnh liều lượng cho phù hợp.
- Đối với người bệnh điều trị lâu dài bằng lincomycin và với trẻ nhỏ cần phải theo dõi định kỳ chức năng gan và huyết học. Lincomycin có tác dụng chẹn thần kinh - cơ, nên cần thận trọng khi dùng với các thuốc khác có tác dụng tương tự (các thuốc chống tiêu chảy như loperamid, thuốc phiện làm nặng thêm viêm đại tràng do làm chậm bài tiết độc tố).
- An toàn và hiệu lực của lincomycin đối với trẻ dưới 1 tháng tuổi chưa được xác định.
- Nguy cơ mắc CDAD được báo cáo khi dùng các tác nhân kháng khuẩn, bao gồm cả Licomycin, mức độ từ tiêu chảy nhẹ đến viêm đại tràng gây tử vong.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Phụ nữ có thai:
Nghiên cứu trên động vật thí nghiệm chưa có thông tin về lincomycin gây ra khuyết tật bẩm sinh. Thuốc đi qua nhau thai và đạt khoảng 25% nồng độ huyết thanh mẹ ở dây rốn. Chưa có nghiên cứu có kiểm soát đầy đủ về sử dụng thuốc cho người mang thai, lincomycin chỉ nên sử dụng cho người mang thai khi thật cần thiết.
Phụ nữ cho con bú:
Lincomycin được tiết qua sữa mẹ, do tiềm năng về tác dụng phụ nghiêm trọng của lincomycin đối với trẻ bú mẹ, nên cần cân nhắc dùng thuốc hoặc cho con bú. Cần tránh cho con bú khi đang điều trị bằng lincomycin.
Nghiên cứu trên động vật thí nghiệm chưa có thông tin về lincomycin gây ra khuyết tật bẩm sinh. Thuốc đi qua nhau thai và đạt khoảng 25% nồng độ huyết thanh mẹ ở dây rốn. Chưa có nghiên cứu có kiểm soát đầy đủ về sử dụng thuốc cho người mang thai, lincomycin chỉ nên sử dụng cho người mang thai khi thật cần thiết.
Phụ nữ cho con bú:
Lincomycin được tiết qua sữa mẹ, do tiềm năng về tác dụng phụ nghiêm trọng của lincomycin đối với trẻ bú mẹ, nên cần cân nhắc dùng thuốc hoặc cho con bú. Cần tránh cho con bú khi đang điều trị bằng lincomycin.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Chưa có bằng chứng về ảnh hưởng của thuốc lên khả năng lái xe, vận hành máy móc
8. Tác dụng không mong muốn
Tác dụng không mong muốn thường gặp nhất là ở đường tiêu hóa, chủ yếu là ỉa chảy.
Thường gặp, ADR > 1/100
- Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đôi khi do phát triển quá nhiều Clostridium difficile gây nên.
Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100
- Da: Mày đay, phát ban.
Hiếm gặp, ADR < 1/1000
- Toàn thân: Phản ứng phản vệ.
- Máu: Giảm bạch cầu trung tính (có thể phục hồi được).
- Tiêu hóa: Viêm đại tràng màng giả, viêm thực quản khi điều trị bằng đường uống.
- Gan: Tăng enzym gan (phục hồi được), như tăng transaminase.
- Các phản ứng quá mẫn như: Phù, các bệnh huyết thanh, sốc phản vệ đã được báo cáo trên những bệnh nhân dùng Lincomycin. Hiếm gặp trường hợp hồng ban đa dạng, hội chứng Stevens-Johson
- Thận: Không gây tổn thương thận, hiếm gặp các biểu hiện : Rối loạn chức năng thận, tăng ure huyết, thiểu niệu và hoặc protein niệu.
- Tim mạch: Hiếm gặp các trường hợp ngừng tim và hạ huyết áp
Thường gặp, ADR > 1/100
- Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đôi khi do phát triển quá nhiều Clostridium difficile gây nên.
Ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100
- Da: Mày đay, phát ban.
Hiếm gặp, ADR < 1/1000
- Toàn thân: Phản ứng phản vệ.
- Máu: Giảm bạch cầu trung tính (có thể phục hồi được).
- Tiêu hóa: Viêm đại tràng màng giả, viêm thực quản khi điều trị bằng đường uống.
- Gan: Tăng enzym gan (phục hồi được), như tăng transaminase.
- Các phản ứng quá mẫn như: Phù, các bệnh huyết thanh, sốc phản vệ đã được báo cáo trên những bệnh nhân dùng Lincomycin. Hiếm gặp trường hợp hồng ban đa dạng, hội chứng Stevens-Johson
- Thận: Không gây tổn thương thận, hiếm gặp các biểu hiện : Rối loạn chức năng thận, tăng ure huyết, thiểu niệu và hoặc protein niệu.
- Tim mạch: Hiếm gặp các trường hợp ngừng tim và hạ huyết áp
9. Tương tác với các thuốc khác
- Aminoglycosid: Lincomycin không ảnh hưởng đến dược động học của gentamicin, nhưng độ an toàn chưa được đánh giá khi phối hợp hai thuốc đó. Kaolin: Các thuốc chống ỉa chảy có chứa kaolin làm ruột giảm hấp thu lincomycin. Để tránh điều này, cho uống lincomycin 2 giờ sau khi dùng kaolin.
- Theophylin: Lincomycin không tương tác với theophylin.
- Thuốc tránh thai uống: Tác dụng của thuốc tránh thai loại uống có thể bị ức chế hoặc giảm do rối loạn vi khuẩn chí bình thường ở ruột làm chẹn chu kỳ ruột - gan.
- Thuốc chẹn thần kinh - cơ: Phải thận trọng khi phối hợp với lincomycin, Vidincomycin có
- Erythromycin: Do có tính đối kháng in vitro giữa erythromycin và lincomycin, nên không được phối hợp 2 thuốc đó.
- Thức ăn và natri cyclamat (chất làm ngọt): Làm giảm mạnh sự hấp thu lincomycin (tới mức 2/3).
- Theophylin: Lincomycin không tương tác với theophylin.
- Thuốc tránh thai uống: Tác dụng của thuốc tránh thai loại uống có thể bị ức chế hoặc giảm do rối loạn vi khuẩn chí bình thường ở ruột làm chẹn chu kỳ ruột - gan.
- Thuốc chẹn thần kinh - cơ: Phải thận trọng khi phối hợp với lincomycin, Vidincomycin có
- Erythromycin: Do có tính đối kháng in vitro giữa erythromycin và lincomycin, nên không được phối hợp 2 thuốc đó.
- Thức ăn và natri cyclamat (chất làm ngọt): Làm giảm mạnh sự hấp thu lincomycin (tới mức 2/3).
10. Dược lý
Lincomycin là kháng sinh thuộc lincosamid thu được do nuôi cấy Streptomyces Lincolnensis, các loài lincolnensis khác hay bằng một phương pháp khác.
Cơ chế tác dụng:
Lincomycin cũng như các lincosamid khác gắn vào tiểu thể 50S của ribosom vi khuẩn giống các macrolid như erythromycin và cản trở giai đoạn đầu của tổng hợp protein. Tác dụng chủ yếu của lincomycin là kìm khuẩn, tuy vậy ở nồng độ cao có thể diệt khuẩn từ từ đối với các chủng nhạy cảm.
Phổ tác dụng:
Thuốc có tác dụng đối với nhiều vi khuẩn tra khí Gram dương, bao gồm các Staphylococcus, Streptococcus, Pneumococcus, Bacillus anthracis, Corynehacterium diphtheriae. Tuy nhiên, không có tác dụng với Enterococcus. Phần lớn các vi khuẩn ưa khí Gram âm, như Enterobacteriaceae kháng lincomycin; khác với erythromycin, Neisseriagonorrhoeae, Nemeningitidis và Haemophilus influenzae thường kháng lincomycin. Lincomycin có phổ tác dụng rộng đối với các vi khuẩn kỵ khí. Các vi khuẩn kỵ khí Gram dương nhạy cảm bao gồm Enbacterium, Propionibacterium, Peptococcus, Peptostreptococcus và nhiều chủng Clostridium perfringens và Clostridium tetani. Với liều cao, lincomycin có tác dụng đối với các vi khuẩn kỵ khí Gram âm, trong đó có Bacteroides spp. Thuốc cũng có một vài tác dụng đối với sinh vật đơn bào, nên đã được dùng thử trong điều trị bệnh viêm phổi do Pneumocystis carinil và bệnh nhiễm Toxoplasma. Nồng độ tối thiểu ức chế của lincomycin đối với các chủng vi khuẩn nhạy cảm nhất nằm trong khoảng từ 0,05 - 2 microgam/ml
Cơ chế tác dụng:
Lincomycin cũng như các lincosamid khác gắn vào tiểu thể 50S của ribosom vi khuẩn giống các macrolid như erythromycin và cản trở giai đoạn đầu của tổng hợp protein. Tác dụng chủ yếu của lincomycin là kìm khuẩn, tuy vậy ở nồng độ cao có thể diệt khuẩn từ từ đối với các chủng nhạy cảm.
Phổ tác dụng:
Thuốc có tác dụng đối với nhiều vi khuẩn tra khí Gram dương, bao gồm các Staphylococcus, Streptococcus, Pneumococcus, Bacillus anthracis, Corynehacterium diphtheriae. Tuy nhiên, không có tác dụng với Enterococcus. Phần lớn các vi khuẩn ưa khí Gram âm, như Enterobacteriaceae kháng lincomycin; khác với erythromycin, Neisseriagonorrhoeae, Nemeningitidis và Haemophilus influenzae thường kháng lincomycin. Lincomycin có phổ tác dụng rộng đối với các vi khuẩn kỵ khí. Các vi khuẩn kỵ khí Gram dương nhạy cảm bao gồm Enbacterium, Propionibacterium, Peptococcus, Peptostreptococcus và nhiều chủng Clostridium perfringens và Clostridium tetani. Với liều cao, lincomycin có tác dụng đối với các vi khuẩn kỵ khí Gram âm, trong đó có Bacteroides spp. Thuốc cũng có một vài tác dụng đối với sinh vật đơn bào, nên đã được dùng thử trong điều trị bệnh viêm phổi do Pneumocystis carinil và bệnh nhiễm Toxoplasma. Nồng độ tối thiểu ức chế của lincomycin đối với các chủng vi khuẩn nhạy cảm nhất nằm trong khoảng từ 0,05 - 2 microgam/ml
11. Quá liều và xử trí quá liều
Quá liều:
Các triệu chứng quá liều biểu hiện trên đường tiêu hóa như: Đau bụng, buồn nôn, nôn mửa và tiêu chảy. Ngoài ra mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, tụt huyết áp, khó thở, buồn ngủ, ngứa cũng được báo cáo trong trường hợp quá liều.
Cách xử trí khi dùng thuốc quá liều:
Tích cực theo dõi để có biện pháp xử trí kịp thời
Các triệu chứng quá liều biểu hiện trên đường tiêu hóa như: Đau bụng, buồn nôn, nôn mửa và tiêu chảy. Ngoài ra mệt mỏi, hoa mắt, chóng mặt, tụt huyết áp, khó thở, buồn ngủ, ngứa cũng được báo cáo trong trường hợp quá liều.
Cách xử trí khi dùng thuốc quá liều:
Tích cực theo dõi để có biện pháp xử trí kịp thời
12. Bảo quản
Nơi khô, nhiệt độ không quá 30°C, tránh ánh sáng