Dược sĩ Lê Trương Quỳnh Ly
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Lê Trương Quỳnh Ly
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Pyclin 300
Mỗi viên nang cứng chứa:
- Clindamycin hydroclorid tương đương clindamycin 300mg.
- Tá dược: Lactose monohydrat, magnesi stearat, colloidal anhydrous silica.
- Clindamycin hydroclorid tương đương clindamycin 300mg.
- Tá dược: Lactose monohydrat, magnesi stearat, colloidal anhydrous silica.
2. Công dụng của Pyclin 300
Clindamycin được chỉ định trong điều trị các nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn kỵ khí nhạy cảm, các chủng vi khuẩn gram dương kỵ khí: Staphylococcus, Streptococcus, Pneumococcus và chủng nhạy cảm Chlamydia trachomatis. Clindamycin được sử dụng ở bệnh nhân dị ứng với penicilin hoặc các bệnh nhân sử dụng penicilin không thích hợp.
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: Viêm amidan, viêm hầu họng, viêm tai giữa.
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới: Viêm phổi, viêm mủ màng phổi, áp xe phổi.
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm, nhiễm khuẩn xương, khớp, nhiễm trùng huyết.
- Nhiễm khuẩn trong màng bụng: Viêm phúc mạc, áp xe trong ổ bụng.
- Nhiễm khuẩn phụ khoa, tử cung: Nhiễm khuẩn nặng vùng chậu hông, viêm tế bào chậu hông, viêm màng trong tử cung, áp xe vòi trứng không do lậu cầu, nhiễm khuẩn băng quấn ở âm đạo sau khi phẫu thuật do vi khuẩn kỵ khí.
- Phòng ngừa viêm màng trong tim hoặc nhiễm khuẩn do cấy ghép phẫu thuật cho những người bệnh dị ứng với penicilin.
- Trứng cá, hoại thư sinh hơi, chấn thương xuyên mắt.
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên: Viêm amidan, viêm hầu họng, viêm tai giữa.
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới: Viêm phổi, viêm mủ màng phổi, áp xe phổi.
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm, nhiễm khuẩn xương, khớp, nhiễm trùng huyết.
- Nhiễm khuẩn trong màng bụng: Viêm phúc mạc, áp xe trong ổ bụng.
- Nhiễm khuẩn phụ khoa, tử cung: Nhiễm khuẩn nặng vùng chậu hông, viêm tế bào chậu hông, viêm màng trong tử cung, áp xe vòi trứng không do lậu cầu, nhiễm khuẩn băng quấn ở âm đạo sau khi phẫu thuật do vi khuẩn kỵ khí.
- Phòng ngừa viêm màng trong tim hoặc nhiễm khuẩn do cấy ghép phẫu thuật cho những người bệnh dị ứng với penicilin.
- Trứng cá, hoại thư sinh hơi, chấn thương xuyên mắt.
3. Liều lượng và cách dùng của Pyclin 300
- Người lớn:
Liều dùng có thể thay đổi từ 150 - 300mg hoặc 300 - 450mg, mỗi 6 giờ tùy theo tình trạng nhiễm khuẩn.
- Trẻ em:
Nhiễm trùng nặng: 8 - 16mg/kg/ngày chia làm 3 hoặc 4 lần.
Trường hợp rất nặng: 16 - 20mg/kg/ngày chia làm 3 hoặc 4 lần.
- Trong trường hợp nhiễm khuẩn do Streptococcus tán huyết beta nhóm A nên điều trị tối thiểu trong 10 ngày.
- Để tránh kích ứng thực quản nên uống thuốc với nhiều nước.
- Bệnh nhân cao tuổi: Thời gian bán hủy, thể tích phân bố và độ thanh thải, mức độ hấp thu sau khi uống thuốc không bị thay đổi theo sự gia tăng tuổi tác. Việc phân tích dữ liệu từ các nghiên cứu lâm sàng không phát hiện bất kỳ sự gia tăng độc tính liên quan đến tuổi. Do đó, yếu tố tuổi tác không ảnh hưởng đến liều dùng ở bệnh nhân cao tuổi.
- Bệnh nhân suy thận, suy gan: Nên giảm liều clindamycin đối với bệnh nhân suy gan hoặc suy thận nặng, không cần thiết giảm liều nếu suy thận nhẹ đến vừa và bệnh gan.
Liều dùng có thể thay đổi từ 150 - 300mg hoặc 300 - 450mg, mỗi 6 giờ tùy theo tình trạng nhiễm khuẩn.
- Trẻ em:
Nhiễm trùng nặng: 8 - 16mg/kg/ngày chia làm 3 hoặc 4 lần.
Trường hợp rất nặng: 16 - 20mg/kg/ngày chia làm 3 hoặc 4 lần.
- Trong trường hợp nhiễm khuẩn do Streptococcus tán huyết beta nhóm A nên điều trị tối thiểu trong 10 ngày.
- Để tránh kích ứng thực quản nên uống thuốc với nhiều nước.
- Bệnh nhân cao tuổi: Thời gian bán hủy, thể tích phân bố và độ thanh thải, mức độ hấp thu sau khi uống thuốc không bị thay đổi theo sự gia tăng tuổi tác. Việc phân tích dữ liệu từ các nghiên cứu lâm sàng không phát hiện bất kỳ sự gia tăng độc tính liên quan đến tuổi. Do đó, yếu tố tuổi tác không ảnh hưởng đến liều dùng ở bệnh nhân cao tuổi.
- Bệnh nhân suy thận, suy gan: Nên giảm liều clindamycin đối với bệnh nhân suy gan hoặc suy thận nặng, không cần thiết giảm liều nếu suy thận nhẹ đến vừa và bệnh gan.
4. Chống chỉ định khi dùng Pyclin 300
Bệnh nhân mẫn cảm với clindamycin, lincomycin hoặc bất cứ thành phẩn nào của thuốc. Bệnh nhân đang bị tiêu chảy.
5. Thận trọng khi dùng Pyclin 300
- Có thể gây viêm đại tràng giả mạc do C. difficile.
+ Clindamycin chỉ nên được dùng trong điều trị các nhiễm khuẩn nặng. Khi xem xét sử dụng thuốc cần lưu ý loại nhiễm khuẩn và nguy cơ tiểm tàng của bệnh tiêu chảy có thể xảy ra, vì đã có báo cáo vể các ca viêm đại tràng trong suốt hay thậm chí trong 2 - 3 tuần sau khi dùng clindamycin.
+ Các nghiên cứu cho thấy độc tố sinh ra bởi Clostridia (đặc biệt là Clostridium difficile) là nguyên nhân chính gây bệnh viêm đại tràng do kháng sinh. Và độc tố này thường nhạy cảm in vitro và vancomycin.
+ Các biểu hiện lâm sàng của bệnh viêm đại tràng là tiêu chảy từ nhẹ đến nặng, tiêu chảy kéo dài, tăng bạch cầu, sốt, đau bụng, đi tiểu có lẫn máu và chất nhầy. Bệnh có thể tiến triển thành viêm phúc mạc, sốc, chứng to đại tràng và có thể gây tử vong.
+ Nên ngừng thuốc nếu có biểu hiện tiêu chảy. Bệnh có thể trầm trọng hơn ở bệnh nhân cao tuổi hay bệnh nhân suy nhược. Chẩn đoán bệnh thông qua các triệu chứng lâm sàng nhưng để chắc chắn bệnh viêm đại tràng giả mạc có thể dùng kỹ thuật nội soi.
+ Tiêu chảy do Clostridium difficile (CDAD) đã được báo cáo gần như với tất cả các loại kháng sinh bao gồm clindamycin ở các mức độ từ tiêu chảy nhẹ đến tử vong do viêm đại tràng. Điều trị với kháng sinh làm thay đổi hệ vi khuẩn chí đường ruột dẫn đến sự phát triển quá mức của C. difficile.
+ C. difficile sản xuất độc tố A và B góp phẩn vào sự phát triển của bệnh CDAD. Độc tố hypertoxin do C. difficile sản xuất làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong, bởi vì các nhiễm khuẩn này có thể trơ với điều trị kháng sinh và có thể cẩn phải làm thủ thuật cắt bỏ đại tràng. CDAD phải được xem xét ở tất cả các bệnh nhân có biểu hiện tiêu chảy sau khi dùng kháng sinh, cần lưu ý tiền sử bệnh vì CDAD dã được báo cáo xảy ra hơn 2 tháng sau khi dùng các thuốc kháng sinh.
+ Điều quan trọng là phải xem xét chẩn đoán CDAD ở những bệnh nhân có biểu hiện tiêu chảy sau khi dùng kháng sinh. Điều này có thể tiến triển thành viêm đại tràng bao gồm viêm đại tràng giả mạc ở mức độ từ nhẹ đến gây tử vong. Nếu nghi ngờ hoặc xác nhận tiêu chảy do kháng sinh hay viêm đại tràng do kháng sinh, đang điều trị với kháng sinh bao gồm clindamycin, nên ngừng thuốc và dùng ngay các biện pháp điều trị thích hợp. Trường hợp này chống chỉ định với các thuốc ức chế nhu động ruột.
- Phải thận trọng đối với người có bệnh đường tiêu hóa hoặc có tiền sử viêm đại tràng. Bệnh nhân cao tuổi nhạy cảm đặc biệt với thuốc, cần theo dõi cẩn thận nhu động ruột và bệnh tiêu chảy. Trường hợp tiêu chảy nặng không được sử dụng thuốc này.
- Nếu bệnh nhân bị tiêu chảy liên tục trong quá trình dùng clindamycin nên ngừng dùng thuốc hoặc chỉ tiếp tục nếu có sự theo dõi bệnh nhân chặt chẽ và có những liệu pháp diều trị phù hợp tiếp theo.
- Phản ứng phản vệ. Cần thận trọng khi sử dụng clindamycin cho người bị dị ứng.
- Clindamycin cần sử dụng thận trọng cho bệnh nhân suy thận và suy gan nặng, khi dùng liều cao cho những bệnh nhân này cần theo dõi nồng độ clindamycin trong huyết thanh. Clindamycin tích lũy ở những bệnh nhân suy gan nặng, do đó phải điều chỉnh liều dùng, nếu sử dụng trong thời gian dài, cần theo dõi kiểm tra thường xuyên chức năng gan, thận.
- Clindamycin không qua hàng rào máu não ở liều điều trị. Vì thuốc không khuếch tán đầy đủ vào dịch não tủy nên không dùng thuốc trong điều trị viêm màng não.
- Dùng clindamycin có thể làm các vi khuẩn không nhạy cảm với thuốc phát triển quá mức, đặc biệt là nấm. Nhất định phải theo dõi bệnh nhân và làm kháng sinh đồ thuờng xuyên để có biện pháp điều trị thích hợp.
- Dùng kéo dài clindamycin, cũng như với bất kỳ thuốc kháng sinh khác, có thể gây bội nhiễm do các vi khuẩn đề kháng với clindamycin.
- Trẻ sơ sinh, trẻ em khi dùng thuốc cần theo dõi thường xuyên chức năng các cơ quan trong cơ thể.
- Thuốc có chứa lactose do dó đối với các bệnh nhân có vấn đề di truyền hiếm gặp về không dung nạp galactose, thiếu hụt Lapp lactase hay kém hấp thu glucose - galactose không nên dùng thuốc này.
+ Clindamycin chỉ nên được dùng trong điều trị các nhiễm khuẩn nặng. Khi xem xét sử dụng thuốc cần lưu ý loại nhiễm khuẩn và nguy cơ tiểm tàng của bệnh tiêu chảy có thể xảy ra, vì đã có báo cáo vể các ca viêm đại tràng trong suốt hay thậm chí trong 2 - 3 tuần sau khi dùng clindamycin.
+ Các nghiên cứu cho thấy độc tố sinh ra bởi Clostridia (đặc biệt là Clostridium difficile) là nguyên nhân chính gây bệnh viêm đại tràng do kháng sinh. Và độc tố này thường nhạy cảm in vitro và vancomycin.
+ Các biểu hiện lâm sàng của bệnh viêm đại tràng là tiêu chảy từ nhẹ đến nặng, tiêu chảy kéo dài, tăng bạch cầu, sốt, đau bụng, đi tiểu có lẫn máu và chất nhầy. Bệnh có thể tiến triển thành viêm phúc mạc, sốc, chứng to đại tràng và có thể gây tử vong.
+ Nên ngừng thuốc nếu có biểu hiện tiêu chảy. Bệnh có thể trầm trọng hơn ở bệnh nhân cao tuổi hay bệnh nhân suy nhược. Chẩn đoán bệnh thông qua các triệu chứng lâm sàng nhưng để chắc chắn bệnh viêm đại tràng giả mạc có thể dùng kỹ thuật nội soi.
+ Tiêu chảy do Clostridium difficile (CDAD) đã được báo cáo gần như với tất cả các loại kháng sinh bao gồm clindamycin ở các mức độ từ tiêu chảy nhẹ đến tử vong do viêm đại tràng. Điều trị với kháng sinh làm thay đổi hệ vi khuẩn chí đường ruột dẫn đến sự phát triển quá mức của C. difficile.
+ C. difficile sản xuất độc tố A và B góp phẩn vào sự phát triển của bệnh CDAD. Độc tố hypertoxin do C. difficile sản xuất làm tăng tỷ lệ mắc bệnh và tử vong, bởi vì các nhiễm khuẩn này có thể trơ với điều trị kháng sinh và có thể cẩn phải làm thủ thuật cắt bỏ đại tràng. CDAD phải được xem xét ở tất cả các bệnh nhân có biểu hiện tiêu chảy sau khi dùng kháng sinh, cần lưu ý tiền sử bệnh vì CDAD dã được báo cáo xảy ra hơn 2 tháng sau khi dùng các thuốc kháng sinh.
+ Điều quan trọng là phải xem xét chẩn đoán CDAD ở những bệnh nhân có biểu hiện tiêu chảy sau khi dùng kháng sinh. Điều này có thể tiến triển thành viêm đại tràng bao gồm viêm đại tràng giả mạc ở mức độ từ nhẹ đến gây tử vong. Nếu nghi ngờ hoặc xác nhận tiêu chảy do kháng sinh hay viêm đại tràng do kháng sinh, đang điều trị với kháng sinh bao gồm clindamycin, nên ngừng thuốc và dùng ngay các biện pháp điều trị thích hợp. Trường hợp này chống chỉ định với các thuốc ức chế nhu động ruột.
- Phải thận trọng đối với người có bệnh đường tiêu hóa hoặc có tiền sử viêm đại tràng. Bệnh nhân cao tuổi nhạy cảm đặc biệt với thuốc, cần theo dõi cẩn thận nhu động ruột và bệnh tiêu chảy. Trường hợp tiêu chảy nặng không được sử dụng thuốc này.
- Nếu bệnh nhân bị tiêu chảy liên tục trong quá trình dùng clindamycin nên ngừng dùng thuốc hoặc chỉ tiếp tục nếu có sự theo dõi bệnh nhân chặt chẽ và có những liệu pháp diều trị phù hợp tiếp theo.
- Phản ứng phản vệ. Cần thận trọng khi sử dụng clindamycin cho người bị dị ứng.
- Clindamycin cần sử dụng thận trọng cho bệnh nhân suy thận và suy gan nặng, khi dùng liều cao cho những bệnh nhân này cần theo dõi nồng độ clindamycin trong huyết thanh. Clindamycin tích lũy ở những bệnh nhân suy gan nặng, do đó phải điều chỉnh liều dùng, nếu sử dụng trong thời gian dài, cần theo dõi kiểm tra thường xuyên chức năng gan, thận.
- Clindamycin không qua hàng rào máu não ở liều điều trị. Vì thuốc không khuếch tán đầy đủ vào dịch não tủy nên không dùng thuốc trong điều trị viêm màng não.
- Dùng clindamycin có thể làm các vi khuẩn không nhạy cảm với thuốc phát triển quá mức, đặc biệt là nấm. Nhất định phải theo dõi bệnh nhân và làm kháng sinh đồ thuờng xuyên để có biện pháp điều trị thích hợp.
- Dùng kéo dài clindamycin, cũng như với bất kỳ thuốc kháng sinh khác, có thể gây bội nhiễm do các vi khuẩn đề kháng với clindamycin.
- Trẻ sơ sinh, trẻ em khi dùng thuốc cần theo dõi thường xuyên chức năng các cơ quan trong cơ thể.
- Thuốc có chứa lactose do dó đối với các bệnh nhân có vấn đề di truyền hiếm gặp về không dung nạp galactose, thiếu hụt Lapp lactase hay kém hấp thu glucose - galactose không nên dùng thuốc này.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
- Thời kỳ mang thai: Thuốc khuếch tán qua nhau thai vào tuần hoàn thai. Độ an toàn khi dùng clindamycin cho phụ nữ mang thai chưa được xác định. Hiện không có các bằng chứng về ngộ độc thai và quái thai trong các nghiên cứu trên động vật nhưng cũng chưa có các nghiên cứu thỏa đáng và được kiểm tra chặt chẽ về việc dùng clindamycin cho người mang thai hoặc khi sinh đẻ; vì vậy không dùng clindamycin cho người mang thai, trừ khi thật cẩn thiết, không còn liệu pháp nào thay thế và phải theo dõi thật cẩn thận.
- Thời kỳ cho con bú: Clindamycin bài tiết qua sữa mẹ (khoảng 0,7 - 3,8mcg/ml), vì vậy nên tránh cho con bú trong thời gian dùng thuốc.
- Thời kỳ cho con bú: Clindamycin bài tiết qua sữa mẹ (khoảng 0,7 - 3,8mcg/ml), vì vậy nên tránh cho con bú trong thời gian dùng thuốc.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Không ảnh hưởng.
8. Tác dụng không mong muốn
- Clindamycin có nguy cơ cao gây viêm đại tràng giả mạc do độc tố của Clostridium difficile tăng quá mức. Điều này xảy ra khi những vi khuẩn thường có ở đường ruột bị clindamycin phá hủy (đặc biệt ở người cao tuổi và những người suy giảm chức năng thận), ở một số bệnh nhân (0,1 - 10%) viêm đại tràng giả mạc có thể phát triển rất nặng và dẫn đến tử vong. Viêm đại tràng giả mạc được đặc trưng bởi: đau bụng, tiêu chảy, sốt, có chất nhày và máu trong phân. Soi trực tràng thấy những mảng trắng vàng trên niêm mạc đại tràng.
- Tác dụng không mong muốn của clindamycin ở đường tiêu hóa gây tiêu chảy có thể tới 20% ở bệnh nhân sau khi dùng thuốc uống.
- Thường gặp: Tiêu hóa: buồn nôn, nôn, tiêu chảy do Clostridium difficile, đau bụng.
- Ít gặp: Da: mày day, ngứa, hội chứng Stevens-Johnson, phát ban.
- Hiếm gặp: Sinh dục - niệu: viêm âm đạo. Thận: chức năng thận bất thường. Toàn thân: sốc phản vệ. Da: ban đỏ da, viêm tróc da. Máu: tăng bạch cầu ưa eosin, giảm bạch cầu trung tính hồi phục được, chứng mất bạch cầu hạt, giảm tiểu cầu. Tiêu hóa: viêm dại tràng giả mạc, viêm thực quản. Gan: vàng da, chức năng gan bất thường.
Thông báo cho thầy thuốc tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
- Tác dụng không mong muốn của clindamycin ở đường tiêu hóa gây tiêu chảy có thể tới 20% ở bệnh nhân sau khi dùng thuốc uống.
- Thường gặp: Tiêu hóa: buồn nôn, nôn, tiêu chảy do Clostridium difficile, đau bụng.
- Ít gặp: Da: mày day, ngứa, hội chứng Stevens-Johnson, phát ban.
- Hiếm gặp: Sinh dục - niệu: viêm âm đạo. Thận: chức năng thận bất thường. Toàn thân: sốc phản vệ. Da: ban đỏ da, viêm tróc da. Máu: tăng bạch cầu ưa eosin, giảm bạch cầu trung tính hồi phục được, chứng mất bạch cầu hạt, giảm tiểu cầu. Tiêu hóa: viêm dại tràng giả mạc, viêm thực quản. Gan: vàng da, chức năng gan bất thường.
Thông báo cho thầy thuốc tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
9. Tương tác với các thuốc khác
- Clindamycin làm tăng tác động ức chế thần kinh cơ của các tác nhân có tác động ức chế thần kinh cơ.
- In vitro cho thấy có tác động đối kháng giữa clindamycin vàerythromycin, có phản ứng chéo giữa clindamycin và lincomycin.
- Clindamycin làm giảm tác dụng của thuốc tránh thai steroid uống.
- Không nên dùng đồng thời clindamycin với diphenoxylat, loperamid hoặc opiat (những chất chống nhu động ruột) vì những thuốc này có thê làm trầm trọng thêm hội chứng viêm đại tràng do dùng clindamycin.
- Không nên dùng chung với hỗn dịch kaolin - pectin vì làm giảm hấp thu clindamycin.
- In vitro cho thấy có tác động đối kháng giữa clindamycin vàerythromycin, có phản ứng chéo giữa clindamycin và lincomycin.
- Clindamycin làm giảm tác dụng của thuốc tránh thai steroid uống.
- Không nên dùng đồng thời clindamycin với diphenoxylat, loperamid hoặc opiat (những chất chống nhu động ruột) vì những thuốc này có thê làm trầm trọng thêm hội chứng viêm đại tràng do dùng clindamycin.
- Không nên dùng chung với hỗn dịch kaolin - pectin vì làm giảm hấp thu clindamycin.
10. Dược lý
- Lindamycin là kháng sinh có tác động ức chế sự tổng hợp protein của các vi khuẩn nhạy cảm bằng cách gắn với các ribosom 50S của vi khuẩn, ngăn cản sự hình thành nối peptid. Clindamycin là kháng sinh kiềm khuẩn, nhưng ở nồng độ cao thuốc có tác dộng diệt khuẩn.
- Phổ kháng khuẩn: Staphylococcus aureus, Staphylococcus epidermidis (tiết hay không tiết penicilinase), Streptococci (ngoại trừ Streptococcus faecalis), Pneumococci, Bacteroides spp. (kể cả B. fragilis, B. Melaninogenicus), Fusobacterium spp., Probionibacterium, Eubacterium và Actinomyces spp., Peptococcus spp., Peptostreptococcus spp., Microaerophilic streptococci, Clostridia, Clostridium perfringens.
- Kháng thuốc:
+ Cơ chế kháng thuốc mắc phải của vi khuẩn đối với clindamycin là do methyl hóa RNA trong tiểu đơn vị 50S ribosom của vi khuẩn, kiểu kháng này thường qua trung gian plasmid. Kháng thuốc xảy ra ở mức độ khác nhau trên các vùng miền theo phân bố địa lý. Có sự kháng chéo giữa clindamycin, lincomycin và erythromycin vì những thuốc này đều tác dụng lên cùng một vị trí của ribosom vi khuẩn.
+ Các loại vi khuẩn sau đây thường kháng clindamycin:
Hầu hết các vi khuẩn gram âm ưa khí gồm Enterobacteriaceae, Pseudomonas spp. và Acinetobacter spp., thực tế đã kháng clindamycin, Neisseria gonorrhoeae, N. meningitidis, Haemophilus influenzae, Enterococci đều đã kháng thuốc. Mycoplasma spp., còn một vài chủng Staphylococcus aureus kháng methicilin cũng đã kháng với clindamycin. Theo một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ kháng trong nhóm B. Fragilis khoảng 25% hoặc cao hơn. Một số vi khuẩn kỵ khí đã ít nhiều kháng clindamycin: Clostridium spp. (10 - 20%), Peptostreptococci (8%), Fusobacterium spp. (9%), chủng Prevotella (11%).
- Phổ kháng khuẩn: Staphylococcus aureus, Staphylococcus epidermidis (tiết hay không tiết penicilinase), Streptococci (ngoại trừ Streptococcus faecalis), Pneumococci, Bacteroides spp. (kể cả B. fragilis, B. Melaninogenicus), Fusobacterium spp., Probionibacterium, Eubacterium và Actinomyces spp., Peptococcus spp., Peptostreptococcus spp., Microaerophilic streptococci, Clostridia, Clostridium perfringens.
- Kháng thuốc:
+ Cơ chế kháng thuốc mắc phải của vi khuẩn đối với clindamycin là do methyl hóa RNA trong tiểu đơn vị 50S ribosom của vi khuẩn, kiểu kháng này thường qua trung gian plasmid. Kháng thuốc xảy ra ở mức độ khác nhau trên các vùng miền theo phân bố địa lý. Có sự kháng chéo giữa clindamycin, lincomycin và erythromycin vì những thuốc này đều tác dụng lên cùng một vị trí của ribosom vi khuẩn.
+ Các loại vi khuẩn sau đây thường kháng clindamycin:
Hầu hết các vi khuẩn gram âm ưa khí gồm Enterobacteriaceae, Pseudomonas spp. và Acinetobacter spp., thực tế đã kháng clindamycin, Neisseria gonorrhoeae, N. meningitidis, Haemophilus influenzae, Enterococci đều đã kháng thuốc. Mycoplasma spp., còn một vài chủng Staphylococcus aureus kháng methicilin cũng đã kháng với clindamycin. Theo một số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ kháng trong nhóm B. Fragilis khoảng 25% hoặc cao hơn. Một số vi khuẩn kỵ khí đã ít nhiều kháng clindamycin: Clostridium spp. (10 - 20%), Peptostreptococci (8%), Fusobacterium spp. (9%), chủng Prevotella (11%).
11. Quá liều và xử trí quá liều
- Chưa có điều trị đặc hiệu trong trường hợp quá liều.
- Thời gian bán hủy của clindamycin trong huyết thanh là 2.4 giờ. Clindamycin không được loại bỏ khỏi máu bằng thẩm phân máu hay thẩm phân phúc mạc. Nếu xảy ra phản ứng dị ứng, nên được điều trị bằng các phương pháp cấp cứu thông thường như dùng corticosteroid, adrenalin và thuốc kháng histamin.
- Thời gian bán hủy của clindamycin trong huyết thanh là 2.4 giờ. Clindamycin không được loại bỏ khỏi máu bằng thẩm phân máu hay thẩm phân phúc mạc. Nếu xảy ra phản ứng dị ứng, nên được điều trị bằng các phương pháp cấp cứu thông thường như dùng corticosteroid, adrenalin và thuốc kháng histamin.
12. Bảo quản
Nơi khô, mát (dưới 30ºC). Tránh ánh sáng.