Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Roxithromycin 50mg Nadyphar
- Roxithromycin 50mg
- Tá dược: Povidon, natri starch glycolat, tinh bột ngô, tinh bột mì, cellulose vi tinh thể, lactose, magnesi stearat, colloidal silicon dioxyd, bột talc, opadry trắng, PEG 6000 vừa đủ 1 viên nén bao phim
- Tá dược: Povidon, natri starch glycolat, tinh bột ngô, tinh bột mì, cellulose vi tinh thể, lactose, magnesi stearat, colloidal silicon dioxyd, bột talc, opadry trắng, PEG 6000 vừa đủ 1 viên nén bao phim
2. Công dụng của Roxithromycin 50mg Nadyphar
- Điều trị nhiễm khuẩn do Mycoplasma pneumoniae và các bệnh do Legionella.
- Bệnh bạch hầu, ho gà giai đoạn đầu và các nhiễm khuẩn nặng do Campylobacter.
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp do vi khuẩn nhạy cảm ở người bệnh dị ứng với penicilin.
- Bệnh bạch hầu, ho gà giai đoạn đầu và các nhiễm khuẩn nặng do Campylobacter.
- Nhiễm khuẩn đường hô hấp do vi khuẩn nhạy cảm ở người bệnh dị ứng với penicilin.
3. Liều lượng và cách dùng của Roxithromycin 50mg Nadyphar
Theo sự chỉ dẫn của thầy thuốc, trung bình:
- Người lớn: Mỗi lần 1 viên, ngày 2 lần.
- Trẻ em trên 4 tuổi: 5 - 8mg/kg/ngày, chia làm 2 lần.
- Uống thuốc trước các bữa ăn, không nên dùng kéo dài quá 10 ngày.
- Suy gan nặng: Phải giảm liều bằng ½ liều bình thường.
- Suy thận: Không cần phải thay đổi liều thường dùng.
- Người lớn: Mỗi lần 1 viên, ngày 2 lần.
- Trẻ em trên 4 tuổi: 5 - 8mg/kg/ngày, chia làm 2 lần.
- Uống thuốc trước các bữa ăn, không nên dùng kéo dài quá 10 ngày.
- Suy gan nặng: Phải giảm liều bằng ½ liều bình thường.
- Suy thận: Không cần phải thay đổi liều thường dùng.
4. Chống chỉ định khi dùng Roxithromycin 50mg Nadyphar
– Mẫn cảm với nhóm Macrolide.
– Không dùng chung với các Alkaloid gây co mạch của nấm cựa gà.
- Mẫn cảm với bất kì thành phần nào của thuốc
– Không dùng chung với các Alkaloid gây co mạch của nấm cựa gà.
- Mẫn cảm với bất kì thành phần nào của thuốc
5. Thận trọng khi dùng Roxithromycin 50mg Nadyphar
– Phụ nữ có thai, cho con bú và những bệnh nhân suy gan nặng.
– Người điều khiển máy móc và phương tiện giao thông vì có nguy cơ gây chóng mặt.
– Người điều khiển máy móc và phương tiện giao thông vì có nguy cơ gây chóng mặt.
6. Tác dụng không mong muốn
– Dị ứng ngoài da: phát ban, mề đay, phù mạch.
– Rối loạn tiêu hóa: buôn nôn, nôn, đau dạ dày, tiêu chảy.
– Cảm giác chóng mặt, nhức đầu.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
– Rối loạn tiêu hóa: buôn nôn, nôn, đau dạ dày, tiêu chảy.
– Cảm giác chóng mặt, nhức đầu.
Thông báo cho bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc.
7. Tương tác với các thuốc khác
– Không nên phối hợp Roxithromycin với Terfenadine, Astemizole, Cisapride, Pimozide do nguy cơ loạn nhịp tim nặng.
– Thận trọng khi phối hợp Roxithromycin với:
Chất đối kháng vitamin K: kéo dài thời gian prothrombin.
Disopyramide: tăng nồng độ Disopyramide không liên kết trong huyết thanh.
Digoxin và các Glycoside khác: tăng sự hấp thu của Digoxin và các Glycoside.
– Roxithromycin làm tăng nhẹ nồng độ Theophylline hoặc Cyclosporin A trong huyết tương, nhưng không cần phải thay đổi liều thường dùng.
– Thận trọng khi phối hợp Roxithromycin với:
Chất đối kháng vitamin K: kéo dài thời gian prothrombin.
Disopyramide: tăng nồng độ Disopyramide không liên kết trong huyết thanh.
Digoxin và các Glycoside khác: tăng sự hấp thu của Digoxin và các Glycoside.
– Roxithromycin làm tăng nhẹ nồng độ Theophylline hoặc Cyclosporin A trong huyết tương, nhưng không cần phải thay đổi liều thường dùng.
8. Dược lý
Roxithromycin là kháng sinh bán tổng hợp thuộc nhóm Macrolide, có phổ tác dụng rộng với các vi khuẩn Gram dương và một vài vi khuẩn Gram âm như: Streptococcus pyogenes, S.viridans, S.pneumoniae, Staphylococcus aureus nhạy cảm Methicilin, Bordetella pertussis, Branhamella catarrhalis, Corynebacterium diphteriae, Mycoplasma pneumoniae, Chlamydia trachomatis, Legionella pneumophilia, Helicobacter pylori và Borrelia burgdorferi.
9. Bảo quản
Nơi khô, nhiệt độ không quá 30°C. Tránh ánh sáng.