Dược sĩ Lê Thu Hà
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Lê Thu Hà
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Laroscorbine 1g/5ml
Laroscorbine 1g: Một ống 5ml có 1,0g ascorbic acid
Tá dược: Sodium hydroxide, methyl parahydroxybenzoate, propyl parahydroxybenzoate, nước vừa đủ cho một ống tiêm 5ml
Tá dược: Sodium hydroxide, methyl parahydroxybenzoate, propyl parahydroxybenzoate, nước vừa đủ cho một ống tiêm 5ml
2. Công dụng của Laroscorbine 1g/5ml
Phòng ngừa tình trạng thiếu hụt vitamin C trong trường hợp không dùng được qua đường uống.
3. Liều lượng và cách dùng của Laroscorbine 1g/5ml
Với người lớn, liều dùng thông thường là từ 0.5g đến 1g trong ngày.
Nên tránh dùng thuốc vào cuối ngày.
Với trẻ con, liều dùng trung bình là 1/4 đến 1/2 liều của người lớn.
Laroscorbine 500mg và Laroscorbine 1000mg dùng để tiêm tĩnh mạch
Nên tránh dùng thuốc vào cuối ngày.
Với trẻ con, liều dùng trung bình là 1/4 đến 1/2 liều của người lớn.
Laroscorbine 500mg và Laroscorbine 1000mg dùng để tiêm tĩnh mạch
4. Chống chỉ định khi dùng Laroscorbine 1g/5ml
- Quá mẫn với acid ascorbic hay bất cứ thành phần nào của thuốc.
- Không dùng cho bệnh nhân có sỏi oxalate hay oxalate niệu.
- Không dùng cho bệnh nhân suy thận nặng hoặc suy thận.
- Với những trường hợp bổ sung vitamin C liều cao, thận thiếu khả năng đào thải bình thường có thể làm tăng nồng độ vitamin C trong huyết tương dẫn đến hình thành, phát triển những tinh thể và hoặc sỏi hay gây suy thận.
- Không dùng cho bệnh nhân có sỏi oxalate hay oxalate niệu.
- Không dùng cho bệnh nhân suy thận nặng hoặc suy thận.
- Với những trường hợp bổ sung vitamin C liều cao, thận thiếu khả năng đào thải bình thường có thể làm tăng nồng độ vitamin C trong huyết tương dẫn đến hình thành, phát triển những tinh thể và hoặc sỏi hay gây suy thận.
5. Thận trọng khi dùng Laroscorbine 1g/5ml
- Không sử dụng acid ascorbic lâu hơn hay cao hơn liều khuyến cáo, quá liều có thể dẫn đến ứ đọng calcium oxalate và hoại tử ống thận cấp và hoặc gây suy thận.
- Bệnh nhân suy thận cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng lượng lớn acid ascorbic.
- Bệnh nhân có khuynh hướng hình thành sỏi calcium oxalate niệu hay sỏi niệu tái phát phải giảm liềuacid ascorbic còn 100 đến 200mg/ngày
- Bệnh nhân thiếu G6PD (glucose-6-phosphatase) không được dùng cao hơn liều khuyến cáo
- Bệnh nhân đang dùng các thuốc đơn hoặc đa sinh tố hay bất kỳ loại thuốc nào khác cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc này.
- Liều cao vitamin C có thể ảnh hưởng đến các phương pháp chẩn đoán, cần thông báo với bác sĩ việc đang dùng thuốc này trước khi lên kế hoạch hay thực hiện các biện pháp chẩn đoán.
- Bệnh nhân suy thận cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng lượng lớn acid ascorbic.
- Bệnh nhân có khuynh hướng hình thành sỏi calcium oxalate niệu hay sỏi niệu tái phát phải giảm liềuacid ascorbic còn 100 đến 200mg/ngày
- Bệnh nhân thiếu G6PD (glucose-6-phosphatase) không được dùng cao hơn liều khuyến cáo
- Bệnh nhân đang dùng các thuốc đơn hoặc đa sinh tố hay bất kỳ loại thuốc nào khác cần hỏi ý kiến bác sĩ trước khi dùng thuốc này.
- Liều cao vitamin C có thể ảnh hưởng đến các phương pháp chẩn đoán, cần thông báo với bác sĩ việc đang dùng thuốc này trước khi lên kế hoạch hay thực hiện các biện pháp chẩn đoán.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Thông thường vitamin C được xem là an toàn cho phụ nữ có thai và cho con bú khi dùng liều khuyến cáo. Tuy nhiên, do chưa có đầy đủ các nghiên cứu đánh giá nguy cơ điều trị acid ascorbic cho đối tượng này do đó chỉ sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Không quan sát thấy ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc.
8. Tác dụng không mong muốn
Danh mục các tác dụng phụ dựa trên các báo cáo tự phát, vì vậy kết luận về tần suất không thể dựa vào CIOMS III
- Rối loạn tiêu hóa: Tiêu chảy, buồn nôn, nôn, đau bụng, khó chịu dạ dày
- Rối loạn hệ thống miễn dịch: Dị ứng, phản ứng phản vệ, shock phản vệ
- Hiếm khi ghi nhận phản ứng quá mẫn như dị ứng kiểu hen suyễn, dị ứng da mức độ vừa đến trung bình, du ứng đường bộ hấp, dị ứng đường tiêu hóa, dị ứng tim mạch bao gồm các triệu chứng như phát ban, nổi mề đay, phù dị ứng, phù mạch, ngứa, suy tim phổi, và rất hiếm khi ghi nhận những phản ứng nặng như shock phản vệ
Tổn thương, ngộ độc và biến chứng khi tiêm: Phản ứng tại nơi tiêm, truyền
Thông báo cho bác sĩ tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc
- Rối loạn tiêu hóa: Tiêu chảy, buồn nôn, nôn, đau bụng, khó chịu dạ dày
- Rối loạn hệ thống miễn dịch: Dị ứng, phản ứng phản vệ, shock phản vệ
- Hiếm khi ghi nhận phản ứng quá mẫn như dị ứng kiểu hen suyễn, dị ứng da mức độ vừa đến trung bình, du ứng đường bộ hấp, dị ứng đường tiêu hóa, dị ứng tim mạch bao gồm các triệu chứng như phát ban, nổi mề đay, phù dị ứng, phù mạch, ngứa, suy tim phổi, và rất hiếm khi ghi nhận những phản ứng nặng như shock phản vệ
Tổn thương, ngộ độc và biến chứng khi tiêm: Phản ứng tại nơi tiêm, truyền
Thông báo cho bác sĩ tác dụng không mong muốn gặp phải khi sử dụng thuốc
9. Tương tác với các thuốc khác
- Desferrioxamine: sử dụng đồng thời với acid ascorbic có thể gây tăng độc tính của sắt tại mô, đặc biệt là tim, gây suy tim mất bù
- Cyclosporine: một số tài liệu gioiws hạn cho thấy acid ascorbic có thể làm giảm nồng độ Cylosporine trong máu
- Cyclosporine: một số tài liệu gioiws hạn cho thấy acid ascorbic có thể làm giảm nồng độ Cylosporine trong máu
10. Dược lý
* Tính chất dược lực học
Nhóm dược học: ATC Mã: A11GA.
Vitamin C (ascorbic acid) là chất chống oxy hóa và là một loại vitamin tan trong nước quan trọng. Do khả năng dự trữ vitamin C của cơ thể thấp nên việc cung cấp một lượng đều dần là rất cần thiết cho cơ thể ngành. (Viện Y khoa, 2000, Marus và Coulston, 1996). Vitamin C và chất chuyển hóa của nó acid dehydroascorbic tạo thành hệ thống hồi phục oxy hóa khử liên quan đến nhiều phản ứng cozyme và cấu thành hình thái cở sở cho quang phổ hoạt động của vitamin C. Vitamin C hoạt động chức năng như một đồng yếu tố (cofactor) trong một số phản ứng thủy phân và amide hóa bằng cách chuyển các clo tron để giảm các chất tương đương (Viện Y khoa, 2000), Marcus và Coulson, 1996, Jacob 1999, Johnston. 2001 Winterrerit và cs., 2006)
Có bằng chứng lâm sàng rất rõ ràng và hiển nhiên về tầm quan trọng của Vitamin C với cơ thể con người, sự thiếu hụt vitamin C gây bệnh Scurvy. Vitamin C đóng vai trò chủ chốt trong quá trình sản xuất hydroxyproline to proline, và sẽ trở thành chất thiết yếu cho việc phát triển chức năng hoạt động của collagen. Triệu chứng thiếu hụt vitamin C như chậm lành vết thương, rối loạn phát triển xương, giảm độ bên mạch máu, khiếm khuyết cấu tạo rằng là kết quả của sự suy giảm hình thành collagen. (Viện Y khoa, 2000; Marcus và Coulston, 1996, Jacob 1999, Johnston, 2001; Wintergerst và cs., 2006).
Hơn nữa, nồng độ vitamin C trong huyết tương và bạch cầu giảm rất nhanh trong quá trình nhiễm trùng và stress, Vitamin C cần thiết cho đáp ứng miễn dịch qua trung gian số bào như chức năng bạch cầu và đại thực bào, sự vận động của bạch cầu đa nhân trung tính, thực bào, hoạt động kháng khuẩn, ông hợp interferon, phản ứng dị ứng và cho quá trình tổng hợp collagen, sự lành vết thương, collagen đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp hàng rào bảo vệ cho da và lớp lót các lỗ tự nhiên của cơ thể. Vitamin C đóng góp trong việc duy tr tính toàn vẹn của hệ thống oxy hóa khử tế bào do đó bảo vệ tế bào chống lại các tác nhân oxy hóa trong phản ứng viêm và phóng thích hàng loạt các chất oxy hóa. Do đó, vitamin C hỗ trợ tăng cường hệ thống miễn dịch phòng thủ. (Xem: Wintergers và cs., 2006; Maggini
và 6, 2008).
* Tính chất dược động học
- Hấp thu
Vitamin C được hấp thu chủ yếu ở phần trên của ruột non thông qua kênh trao đổi phụ thuộc natri. Khi Vitamin C hiện diện ở nồng độ cao, sự hấp thụ xảy ra bằng khuyếch tán thụ động. Sau khi sử dụng liều 1-12g. tỷ lệ acid ascorbic hấp thụ giảm từ khoảng 50% xuống 15%, mặc dù lượng chất tuyệt đối đưa vào tiếp tục tăng. (1991 Sauberlich, Levine và ca, 1996; Moser và Bendich, 1991; Viện Y Khoa , 2000; Flodin, 1988; Rivers, 1989, Hank, 1986, Jaffe, 1984; Hornig và Moser, 1981)
- Phân bố:
Protein huyết trong của Vitamin C khoảng 24%. Nồng độ huyết thanh bình thường 10 mg/l (60 μmol/l). Nồng độ dưới 6 mg/l (35 μmol/l) cho thấy lượng vitamin C cung cấp không phải lúc nào cũng đủ, và nồng độ thấp hơn 4 mg/l (20 μmol/l) cho thấy thực sự không được cung cấp đủ Vitamin C. Trong bệnh Scurvy có biểu hiện lâm sàng, nồng độ huyết thanh dưới 2 mg/l (10 μmol/l).
(Hanck, 1986)
- Chuyển hóa:
Vitamin C được chuyển hóa một phần thông qua axitdehydroascorbic oxalic và các sản phẩm khác. Tuy nhiên, khi ăn vào lượng quá nhiều, acid ascorbic phân lớn được bài tiết dưới dạng không đổi trong nước tiểu và phân. Ascorbicacid-2-sulphate cũng xuất hiện như là một chất chuyển hóa trong nước tiểu. (Jafe, 1984)
- Bài tiết
Lượng vitamin C sinh lý trong cơ thể khoảng 1500 mg. Thời gian bán hủy của vitamin C phụ thuộc vào đường dùng, liều lượng và tỉ lệ hấp thu. Sau khi uống liều 1g thời gian bán hủy sẽ khoảng 13h. Khi dùng liều 1.3g vitamin C /ngày sẽ được bài tiết chính qua thận. Với liều dùng cao hơn 3g phần vượt quá sẽ được bài tiết dưới dạng không đổi qua phân. (Viện Y Khoa, 2000, Hank, 1986, Jaffe, 1984)
Nhóm dược học: ATC Mã: A11GA.
Vitamin C (ascorbic acid) là chất chống oxy hóa và là một loại vitamin tan trong nước quan trọng. Do khả năng dự trữ vitamin C của cơ thể thấp nên việc cung cấp một lượng đều dần là rất cần thiết cho cơ thể ngành. (Viện Y khoa, 2000, Marus và Coulston, 1996). Vitamin C và chất chuyển hóa của nó acid dehydroascorbic tạo thành hệ thống hồi phục oxy hóa khử liên quan đến nhiều phản ứng cozyme và cấu thành hình thái cở sở cho quang phổ hoạt động của vitamin C. Vitamin C hoạt động chức năng như một đồng yếu tố (cofactor) trong một số phản ứng thủy phân và amide hóa bằng cách chuyển các clo tron để giảm các chất tương đương (Viện Y khoa, 2000), Marcus và Coulson, 1996, Jacob 1999, Johnston. 2001 Winterrerit và cs., 2006)
Có bằng chứng lâm sàng rất rõ ràng và hiển nhiên về tầm quan trọng của Vitamin C với cơ thể con người, sự thiếu hụt vitamin C gây bệnh Scurvy. Vitamin C đóng vai trò chủ chốt trong quá trình sản xuất hydroxyproline to proline, và sẽ trở thành chất thiết yếu cho việc phát triển chức năng hoạt động của collagen. Triệu chứng thiếu hụt vitamin C như chậm lành vết thương, rối loạn phát triển xương, giảm độ bên mạch máu, khiếm khuyết cấu tạo rằng là kết quả của sự suy giảm hình thành collagen. (Viện Y khoa, 2000; Marcus và Coulston, 1996, Jacob 1999, Johnston, 2001; Wintergerst và cs., 2006).
Hơn nữa, nồng độ vitamin C trong huyết tương và bạch cầu giảm rất nhanh trong quá trình nhiễm trùng và stress, Vitamin C cần thiết cho đáp ứng miễn dịch qua trung gian số bào như chức năng bạch cầu và đại thực bào, sự vận động của bạch cầu đa nhân trung tính, thực bào, hoạt động kháng khuẩn, ông hợp interferon, phản ứng dị ứng và cho quá trình tổng hợp collagen, sự lành vết thương, collagen đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp hàng rào bảo vệ cho da và lớp lót các lỗ tự nhiên của cơ thể. Vitamin C đóng góp trong việc duy tr tính toàn vẹn của hệ thống oxy hóa khử tế bào do đó bảo vệ tế bào chống lại các tác nhân oxy hóa trong phản ứng viêm và phóng thích hàng loạt các chất oxy hóa. Do đó, vitamin C hỗ trợ tăng cường hệ thống miễn dịch phòng thủ. (Xem: Wintergers và cs., 2006; Maggini
và 6, 2008).
* Tính chất dược động học
- Hấp thu
Vitamin C được hấp thu chủ yếu ở phần trên của ruột non thông qua kênh trao đổi phụ thuộc natri. Khi Vitamin C hiện diện ở nồng độ cao, sự hấp thụ xảy ra bằng khuyếch tán thụ động. Sau khi sử dụng liều 1-12g. tỷ lệ acid ascorbic hấp thụ giảm từ khoảng 50% xuống 15%, mặc dù lượng chất tuyệt đối đưa vào tiếp tục tăng. (1991 Sauberlich, Levine và ca, 1996; Moser và Bendich, 1991; Viện Y Khoa , 2000; Flodin, 1988; Rivers, 1989, Hank, 1986, Jaffe, 1984; Hornig và Moser, 1981)
- Phân bố:
Protein huyết trong của Vitamin C khoảng 24%. Nồng độ huyết thanh bình thường 10 mg/l (60 μmol/l). Nồng độ dưới 6 mg/l (35 μmol/l) cho thấy lượng vitamin C cung cấp không phải lúc nào cũng đủ, và nồng độ thấp hơn 4 mg/l (20 μmol/l) cho thấy thực sự không được cung cấp đủ Vitamin C. Trong bệnh Scurvy có biểu hiện lâm sàng, nồng độ huyết thanh dưới 2 mg/l (10 μmol/l).
(Hanck, 1986)
- Chuyển hóa:
Vitamin C được chuyển hóa một phần thông qua axitdehydroascorbic oxalic và các sản phẩm khác. Tuy nhiên, khi ăn vào lượng quá nhiều, acid ascorbic phân lớn được bài tiết dưới dạng không đổi trong nước tiểu và phân. Ascorbicacid-2-sulphate cũng xuất hiện như là một chất chuyển hóa trong nước tiểu. (Jafe, 1984)
- Bài tiết
Lượng vitamin C sinh lý trong cơ thể khoảng 1500 mg. Thời gian bán hủy của vitamin C phụ thuộc vào đường dùng, liều lượng và tỉ lệ hấp thu. Sau khi uống liều 1g thời gian bán hủy sẽ khoảng 13h. Khi dùng liều 1.3g vitamin C /ngày sẽ được bài tiết chính qua thận. Với liều dùng cao hơn 3g phần vượt quá sẽ được bài tiết dưới dạng không đổi qua phân. (Viện Y Khoa, 2000, Hank, 1986, Jaffe, 1984)
11. Quá liều và xử trí quá liều
Không có bằng chứng cho thấy việc dẫn đến quá liều, khi sử dụng thuốc theo khuyến cáo. Gần như tất cả các báo cáo về quá liều đều có liên quan đến việc sử dụng đơn hoặc đa sinh
tố liều cao
Trường hợp duy nhất về quá liều cấp và mạn tính đã được ghi trong y văn. Quá liều acid ascorbic có thể gây tán huyết trên bệnh nhân thiếu men G6PD (glucose 6-phosphate dehydrogenase) (Rees và cs, 1993), đông máu nội mạch lan tỏa (DIC), và tăng đáng kể nồng độ oxalate trong huyết tương và nước tiểu. Tăng nồng độ oxalate dẫn đến lắng đọng calcium oxalate ở bệnh nhân lọc thận. (Bakke et. Al, 1984) Ngoài ra, một số báo cáo cho thấy rằng việc dùng đồng thời vitamin C cả đường uống và tiêm tĩnh mạch có thể làm tăng lắng đọng calcium oxalate; ở bệnh nhân có khuynh hướng tăng kết tủa tinh thể, các tỉnh thể calcium oxalate có thể gây nên bệnh ống thận mô kẽ (Nakamoto và cs, 1998), và suy thận cấp (McAllister và cs., 1994: Lawton và cs, 1985, Wong và cs, 1994).
tố liều cao
Trường hợp duy nhất về quá liều cấp và mạn tính đã được ghi trong y văn. Quá liều acid ascorbic có thể gây tán huyết trên bệnh nhân thiếu men G6PD (glucose 6-phosphate dehydrogenase) (Rees và cs, 1993), đông máu nội mạch lan tỏa (DIC), và tăng đáng kể nồng độ oxalate trong huyết tương và nước tiểu. Tăng nồng độ oxalate dẫn đến lắng đọng calcium oxalate ở bệnh nhân lọc thận. (Bakke et. Al, 1984) Ngoài ra, một số báo cáo cho thấy rằng việc dùng đồng thời vitamin C cả đường uống và tiêm tĩnh mạch có thể làm tăng lắng đọng calcium oxalate; ở bệnh nhân có khuynh hướng tăng kết tủa tinh thể, các tỉnh thể calcium oxalate có thể gây nên bệnh ống thận mô kẽ (Nakamoto và cs, 1998), và suy thận cấp (McAllister và cs., 1994: Lawton và cs, 1985, Wong và cs, 1994).
12. Bảo quản
Bảo quản ở nhiệt độ dưới 30°C