Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Levothyrox 100µg ( Mẫu mới )
Thành phần dược chất:
Mỗi viên Levothyrox® 100mcg chứa: 100mcg Levothyroxine natri.
Thành phần tá dược: Tinh bột ngô, acid citric khan, natri croscarmellose, gelatine, magie stearate, mannitol.
Mỗi viên Levothyrox® 100mcg chứa: 100mcg Levothyroxine natri.
Thành phần tá dược: Tinh bột ngô, acid citric khan, natri croscarmellose, gelatine, magie stearate, mannitol.
2. Công dụng của Levothyrox 100µg ( Mẫu mới )
Áp dụng cho các thuốc Levothyrox® có hàm lượng từ 25 đến 100mcg:
- Điều trị bướu giáp đơn thuần lành tính.
- Dự phòng tái phát sau phẫu thuật bướu giáp đơn thuần, tùy thuộc vào tình trạng hormon sau phẫu thuật.
- Điều trị thay thế trong suy giáp.
- Điều trị ức chế trong ung thư giáp.
- Phối hợp với thuốc kháng giáp trong điều trị cường giáp.
Chỉ áp dụng cho viên Levothyrox® 100 mcg:
- Chẩn đoán trong xét nghiệm ức chế tuyến giáp.
- Điều trị bướu giáp đơn thuần lành tính.
- Dự phòng tái phát sau phẫu thuật bướu giáp đơn thuần, tùy thuộc vào tình trạng hormon sau phẫu thuật.
- Điều trị thay thế trong suy giáp.
- Điều trị ức chế trong ung thư giáp.
- Phối hợp với thuốc kháng giáp trong điều trị cường giáp.
Chỉ áp dụng cho viên Levothyrox® 100 mcg:
- Chẩn đoán trong xét nghiệm ức chế tuyến giáp.
3. Liều lượng và cách dùng của Levothyrox 100µg ( Mẫu mới )
- Liều khuyến cáo dưới đây chỉ có tính chất hướng dẫn.
- Liều cho mỗi cá nhân nên được xác định dựa trên các kết quả xét nghiệm và thăm khám lâm sàng, đặt biệt là nồng độ trung bình TSH.
- Nên bắt đầu với liều thấp và tăng dần cho mỗi 2 đến 4 tuần cho đến khi đạt được liều thay thế đầy đủ.
- Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị suy giáp bẩm sinh: liều khởi đầu khuyến cáo là 10 đến 15mcg/kg thể trọng mỗi ngày trong 3 tháng đầu. Sau đó, nên chỉnh liều cho mỗi cá nhân dựa trên các dấu hiệu lâm sàng và giá trị hormon tuyến giáp và TSH.
- Người lớn tuổi, bệnh nhân có bệnh mạch vành, và bệnh nhân suy giáp nặng hoặc kéo dài: khởi đầu với liều thấp, tăng liều chậm và cách khoảng dài, thường xuyên theo dõi hormon tuyến giáp.
- Liều thấp hơn liều tối ưu cần để điều trị thay thế hoàn toàn sẽ dẫn đến điều chỉnh mức TSH không hoàn toàn nên cần cân nhắc.
- Bệnh nhân nhẹ cân, bệnh nhân bứu giáp nhân lớn: có thể dùng liều thấp hơn.
Chỉ định
- Điều trị bướu giáp đơn thuần lành tính: 75 - 200 mcg natri levothyroxin/ngày
- Điều trị dự phòng tái phát sau khi phẫu thuật bướu giáp đơn thuần: 75 - 200 mcg natri levothyroxin/ngày
- Điều trị thay thế trong suy giáp ở người lớn
Liều khởi đầu: 25 - 50 mcg natri levothyroxin/ngày
Liều duy trì: 100 - 200 mcg natri levothyroxin/ngày
- Điều trị thay thế trong suy giáp ở trẻ em
Liều khởi đầu: 12,5 - 50 mcg natri levothyroxin/ngày
Liều duy trì: 100 - 150 mcg/m2 bề mặt cơ thể mcg natri levothyroxin/ngày
- Điều trị ức chế trong ung thư giáp: 150 - 300 mcg natri levothyroxin/ngày
- Phối hợp với thuốc kháng giáp trong điều trị cường giáp: 50 - 100 mcg natri levothyroxin/ngày
Chỉ áp dụng cho viên Levothyrox 100mcg
Sử dụng trong chẩn đoán cho xét nghiệm ức chế tuyến giáp
- Tuần 2 và 1 trước khi xét nghiệm: 200 mcg natri levothyroxin/ngày
Dùng thuốc
Dùng liều đơn vào buổi sáng khi bụng rỗng, nửa giờ trước bữa sáng, với ít nước (ví dụ: nửa ly nước). Trẻ em dùng toàn bộ liều một lần vào ít nhất là 30 phút trước bữa ăn đầu tiên trong ngày. Hòa tan viên thuốc với một ít nước thành hỗn dịch, chỉ hòa tan ngay trước khi uống, uống với nhiều nước hơn.
- Liều cho mỗi cá nhân nên được xác định dựa trên các kết quả xét nghiệm và thăm khám lâm sàng, đặt biệt là nồng độ trung bình TSH.
- Nên bắt đầu với liều thấp và tăng dần cho mỗi 2 đến 4 tuần cho đến khi đạt được liều thay thế đầy đủ.
- Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ bị suy giáp bẩm sinh: liều khởi đầu khuyến cáo là 10 đến 15mcg/kg thể trọng mỗi ngày trong 3 tháng đầu. Sau đó, nên chỉnh liều cho mỗi cá nhân dựa trên các dấu hiệu lâm sàng và giá trị hormon tuyến giáp và TSH.
- Người lớn tuổi, bệnh nhân có bệnh mạch vành, và bệnh nhân suy giáp nặng hoặc kéo dài: khởi đầu với liều thấp, tăng liều chậm và cách khoảng dài, thường xuyên theo dõi hormon tuyến giáp.
- Liều thấp hơn liều tối ưu cần để điều trị thay thế hoàn toàn sẽ dẫn đến điều chỉnh mức TSH không hoàn toàn nên cần cân nhắc.
- Bệnh nhân nhẹ cân, bệnh nhân bứu giáp nhân lớn: có thể dùng liều thấp hơn.
Chỉ định
- Điều trị bướu giáp đơn thuần lành tính: 75 - 200 mcg natri levothyroxin/ngày
- Điều trị dự phòng tái phát sau khi phẫu thuật bướu giáp đơn thuần: 75 - 200 mcg natri levothyroxin/ngày
- Điều trị thay thế trong suy giáp ở người lớn
Liều khởi đầu: 25 - 50 mcg natri levothyroxin/ngày
Liều duy trì: 100 - 200 mcg natri levothyroxin/ngày
- Điều trị thay thế trong suy giáp ở trẻ em
Liều khởi đầu: 12,5 - 50 mcg natri levothyroxin/ngày
Liều duy trì: 100 - 150 mcg/m2 bề mặt cơ thể mcg natri levothyroxin/ngày
- Điều trị ức chế trong ung thư giáp: 150 - 300 mcg natri levothyroxin/ngày
- Phối hợp với thuốc kháng giáp trong điều trị cường giáp: 50 - 100 mcg natri levothyroxin/ngày
Chỉ áp dụng cho viên Levothyrox 100mcg
Sử dụng trong chẩn đoán cho xét nghiệm ức chế tuyến giáp
- Tuần 2 và 1 trước khi xét nghiệm: 200 mcg natri levothyroxin/ngày
Dùng thuốc
Dùng liều đơn vào buổi sáng khi bụng rỗng, nửa giờ trước bữa sáng, với ít nước (ví dụ: nửa ly nước). Trẻ em dùng toàn bộ liều một lần vào ít nhất là 30 phút trước bữa ăn đầu tiên trong ngày. Hòa tan viên thuốc với một ít nước thành hỗn dịch, chỉ hòa tan ngay trước khi uống, uống với nhiều nước hơn.
4. Chống chỉ định khi dùng Levothyrox 100µg ( Mẫu mới )
- Mẫn cảm với hoạt chất hoặc với bất cứ tá dược nào của thuốc.
- Suy tuyến thượng thận chưa điều trị.
- Suy tuyến yên chưa điều trị.
- Nhiễm độc giáp chưa điều trị.
- Không điều trị bằng Levothyrox trong trường hợp nhồi máu cơ tim cấp, viêm cơ cấp tim, viêm toàn tim cấp.
- Không chỉ định điều trị phối hợp Levothyroxin và tác nhân kháng giáp cho cường giáp trong thời kỳ mang thai.
- Suy tuyến thượng thận chưa điều trị.
- Suy tuyến yên chưa điều trị.
- Nhiễm độc giáp chưa điều trị.
- Không điều trị bằng Levothyrox trong trường hợp nhồi máu cơ tim cấp, viêm cơ cấp tim, viêm toàn tim cấp.
- Không chỉ định điều trị phối hợp Levothyroxin và tác nhân kháng giáp cho cường giáp trong thời kỳ mang thai.
5. Thận trọng khi dùng Levothyrox 100µg ( Mẫu mới )
Trước khi bắt đầu điều trị bằng hormon tuyến giáp hoặc trước khi tiến hành xét nghiệm ức chế tuyến giáp, phải loại trừ hoặc điều trị các bệnh và tình trạng sau: suy mạch vành, đau thắt ngực, xơ cứng tiểu động mạch, cao huyết áp, suy tuyến yên, suy tuyến thượng thận, bệnh tuyến giáp tự chủ. Khi bắt đầu điều trị levotnyroxin ở bệnh nhân nguy cơ rối loạn tâm thần nên bắt đầu với liều thấp và tăng liều từ từ. Nên giám sát bệnh nhân. Nếu dấu hiệu rối loạn tâm thần xảy ra nên cân nhắc chỉnh liều levothyroxin. Thường xuyên kiểm tra các chỉ số hormon tuyến giáp ở bệnh nhân suy mạch vành, suy tim, rối loạn nhịp tim nhanh để tránh cường giáp do thuốc. Trường hợp suy giáp thứ phát phải xác định nguyên nhân trước khi điều trị thay thế, nếu cần thiết phải bắt đầu điều trị thay thế suy thượng thận còn bù. Khi nghi ngờ mắc bệnh tuyến giáp tự chủ nên tiến hành xét nghiệm TRH hoặc làm nhấp nháy đồ ức chế trước khi điều trị. Nên tránh để xảy ra tìn trạng levothyroxin huyết thanh trên mức sinh lý trong trường hợp suy giáp ở phụ nữ mãn kinh và tăng nguy cơ loãng xương, và vì thế, phải kiểm tra chức năng tuyến giáp chặt chẽ. Không nên dùng levothyroxin trong tình trạng cường giáp trừ khi dùng chung với thuốc kháng giáp khi điều trị cường giáp. Hormon tuyến giáp không thích hợp để giảm cân. Liều sinh lý không gây giảm cân ở bệnh nhân bình giáp. Liều trên mức sinh lý có thể gây ra những phản ứng không mong muốn nghiêm trọng hoặc ảnh hưởng đến tính mạng. Khi tiến hành điều trị với levothyrox-in khuyến cáo nên chỉnh liều theo đáp ứng lâm sàng của bệnh nhân và kết quả xét nghiệm trong trường hợp muốn đổi sang nhãn thuốc khác. Thuốc này chứa lactose, bệnh nhân không dung nạp galactose do di truyền, thiếu men Lapp lactase hoặc kém hấp thu glucose-galactose không nên sử dụng này. Bệnh nhân đang sử dụng orlistat, bệnh nhân đái tháo đường, bệnh nhân đang điều trị chống đông máu.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Điều trị với levothyroxin nên được đảm bảo trong suốt thời gian mang thai và cho con bú. Có thể tăng liều khi mang thai. Kinh nghiệm cho thấy không có bằng chứng về khả năng gây quái thai hay ngộ độc thai do thuốc ở người với liều điều trị khuyến cáo. Liều rất cao levothyroxin trong thai kỳ có thể gây tác dụng bất lợi cho sự phát triển của bào thai và sau sinh; Không chỉ định điều trị cường giáp phối hợp levothyroxin và thuốc kháng giáp trong thai kỳ. Sự phối hợp này cần liều cao của thuốc kháng giáp mà nó có thể đi qua nhau thai và gây ra suy giáp ở trẻ sơ sinh. Không nên tiến hành xét nghiệm chẩn đoán ức chế tuyến giáp trong thời gian mang thai vì chống chỉ định sử dụng I ốt phóng xạ trên phụ nữ mang thai. Levothyroxin bài tiết vào sữa mẹ trong thời gian cho con bú nhưng với liều điều trị khuyến cáo, nồng độ đạt được không đủ để gây tiến triển cường giáp hay ức chế tiết TSH ở trẻ sơ sinh.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Chưa có thử nghiệm. Vì levothyroxin giống như hormon tuyến giáp tự nhiên, nên không cho rằng LEVOTHYROX có ảnh hưởng nào trên khả năng lái xe và vận hành máy móc.
8. Tác dụng không mong muốn
Khi vượt mức giới hạn dung nạp cá nhân cho levothyroxin natri hoặc quá liều, các triệu chứng lâm sàng điển hình của cường giáp có thể xảy ra, đặc biệt tăng liều quá nhanh khi bắt đầu điều trị như loạn nhịp tim (như rung nhĩ và ngoại tâm thu), nhịp tim nhanh, đánh trống ngực, đau ngực, đau đầu, yếu cơ và chuột rút, đỏ bừng, sốt, nôn, rối loạn kinh nguyệt, u não giả, run, bồn chồn, mắt ngủ, tăng tiết mồ hôi, sụt cân, tiêu chảy. Trường hợp này nên giảm liều hàng ngày hoặc ngưng sử dụng thuốc trong nhiều ngày. Có thể bắt đầu điều trị lại khi các phản ứng bất lợi mất đi. Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của LEVOTHYROX có thể xảy ra phản ứng dị ứng trên da và đường hô hấp. Đã có báo cáo một số trường hợp phù mạch.
9. Tương tác với các thuốc khác
Thuốc đái tháo đường: Levothyroxin có thể làm giảm tác dụng các thuốc đái tháo đường. Nên thường xuyên kiểm tra đường huyết khi bắt đầu điều trị bằng hormon tuyến giáp, chỉnh liều thuốc đái tháo đường nếu cần.
Dẫn xuất Coumarin: tác dụng thuốc chống đông máu có thể tăng, vì thế có làm tăng nguy cơ xuất huyết (xuất huyết tiêu hóa hay thần kinh trung ương) đặc biệt bệnh nhân lớn tuổi, cần thường xuyên kiểm tra chỉ số đông máu khi bắt đầu và trong suốt quá trình điều trị. Chỉnh liều thuốc chống đông máu nếu cần.
Chất ức chế Protease (ritonavir, indinavir, iopinavir): có thể ảnh hưởng đến tác dụng của levothyroxin. Nên theo dõi chặt chẽ chỉ số hormon tuyến giáp. Chỉnh liều levothyroxin nếu cần.
Phenytoin: có thể ảnh hưởng đến tác dụng của levothyrox- in. Mặt khác, phenytoin làm tăng chuyển hóa levothyroxin tại gan. Khuyến cáo nên theo dõi chặt chẽ chỉ số hormon tuyến giáp.
Cholestyramine, Colestipol: Sử dụng các chất nhựa trao đổi ion như Cholestyramine và colestipol ức chế sự hấp thu của natri levothyroxin. Nên uống natri levothyroxin 4-5 giờ trước khi sử dụng các chất này.
Thuốc chứa nhôm (thuốc kháng axit, sucralfate), sắt, canxi cacbonat: có khả năng làm giảm tác dụng của Ievothyroxin nên dùng levothy- roxin 2 giờ trước khi sử dụng thuốc các thuốc này.
Salicylat, dicumarol, furosemide liều cao (250mg), clofibrate: có thể giải phóng natri levothyroxin khỏi protein huyết tương, làm tăng tỷ số fT4.
Orlistat: Suy giáp và /hoặc giảm kiểm soát suy giáp có thể xảy ra khi orlistat và levothyroxin dùng cùng lúc do giảm hấp thụ muốn Iốt và/hoặc levothyroxin. Có thể cần phải sử dụng hai thuốc này tại các thời điểm khác nhau và chỉnh liều levothyroxin. Nên theo dõi bệnh nhân bằng cách kiểm tra nồng độ hormone huyết thanh.
Sevelamer: có thể làm giảm hấp thu levothyroxin. Khuyến cáo bệnh nhân theo dõi chức năng tuyến giáp (khi bắt đầu và kết thúc điều trị kết hợp. Chỉnh liều levothyroxin nếu cần.
Thuốc ức chetvrosine Kinase (như imatinib, sunitinib): có thể làm giảm tác dụng của levothyroxin. Khuyến cáo bệnh nhân theo dõi chức năng tuyến giáp khi bắt đầu và kết thúc điều trị kết hợp. Chỉnh liều levothyroxine nếu cần.
Propylthiouracil, glucocorticoid, chất ức chế thần kinh giao cảm, amiodarone và chất cản quang có chứa I-ốt: ức chế chuyển hóa ngoại biên từ T4 sang T3. Vì chứa I ốt cao, amiodaron có thể khởi phát cường giáp cũng như suy giáp. Nên lưu ý đặc biệt trong trường hợp bướu giáp nhân mà có thể không nhận biết được là bệnh tuyến giáp tự chủ.
Sertraline, chloroquin/proguanil: làm giảm hiệu lực levothyroxin, tăng TSH huyết thanh.
Các thuốc gây cảm ứng enzyme (như barbiturat, carbamazepine): có thể tăng thanh thải gan của levothyroxin.
Estrogen: Phụ nữ sử dụng thuốc ngừa thai chứa estrogen hoặc phụ nữ mãn kinh đang điều trị hormon thay thế có thể tăng nhu cầu levothyroxin.
Các chất có chứa đậu nành: có thể làm giảm hấp thu levothyroxin tại ruột có thể cần phải chỉnh liều LEVOTHYROX, đặc biệt khi bắt đấu hay ngừng sử dụng chất bổ sung chứa đậu nành.
Dẫn xuất Coumarin: tác dụng thuốc chống đông máu có thể tăng, vì thế có làm tăng nguy cơ xuất huyết (xuất huyết tiêu hóa hay thần kinh trung ương) đặc biệt bệnh nhân lớn tuổi, cần thường xuyên kiểm tra chỉ số đông máu khi bắt đầu và trong suốt quá trình điều trị. Chỉnh liều thuốc chống đông máu nếu cần.
Chất ức chế Protease (ritonavir, indinavir, iopinavir): có thể ảnh hưởng đến tác dụng của levothyroxin. Nên theo dõi chặt chẽ chỉ số hormon tuyến giáp. Chỉnh liều levothyroxin nếu cần.
Phenytoin: có thể ảnh hưởng đến tác dụng của levothyrox- in. Mặt khác, phenytoin làm tăng chuyển hóa levothyroxin tại gan. Khuyến cáo nên theo dõi chặt chẽ chỉ số hormon tuyến giáp.
Cholestyramine, Colestipol: Sử dụng các chất nhựa trao đổi ion như Cholestyramine và colestipol ức chế sự hấp thu của natri levothyroxin. Nên uống natri levothyroxin 4-5 giờ trước khi sử dụng các chất này.
Thuốc chứa nhôm (thuốc kháng axit, sucralfate), sắt, canxi cacbonat: có khả năng làm giảm tác dụng của Ievothyroxin nên dùng levothy- roxin 2 giờ trước khi sử dụng thuốc các thuốc này.
Salicylat, dicumarol, furosemide liều cao (250mg), clofibrate: có thể giải phóng natri levothyroxin khỏi protein huyết tương, làm tăng tỷ số fT4.
Orlistat: Suy giáp và /hoặc giảm kiểm soát suy giáp có thể xảy ra khi orlistat và levothyroxin dùng cùng lúc do giảm hấp thụ muốn Iốt và/hoặc levothyroxin. Có thể cần phải sử dụng hai thuốc này tại các thời điểm khác nhau và chỉnh liều levothyroxin. Nên theo dõi bệnh nhân bằng cách kiểm tra nồng độ hormone huyết thanh.
Sevelamer: có thể làm giảm hấp thu levothyroxin. Khuyến cáo bệnh nhân theo dõi chức năng tuyến giáp (khi bắt đầu và kết thúc điều trị kết hợp. Chỉnh liều levothyroxin nếu cần.
Thuốc ức chetvrosine Kinase (như imatinib, sunitinib): có thể làm giảm tác dụng của levothyroxin. Khuyến cáo bệnh nhân theo dõi chức năng tuyến giáp khi bắt đầu và kết thúc điều trị kết hợp. Chỉnh liều levothyroxine nếu cần.
Propylthiouracil, glucocorticoid, chất ức chế thần kinh giao cảm, amiodarone và chất cản quang có chứa I-ốt: ức chế chuyển hóa ngoại biên từ T4 sang T3. Vì chứa I ốt cao, amiodaron có thể khởi phát cường giáp cũng như suy giáp. Nên lưu ý đặc biệt trong trường hợp bướu giáp nhân mà có thể không nhận biết được là bệnh tuyến giáp tự chủ.
Sertraline, chloroquin/proguanil: làm giảm hiệu lực levothyroxin, tăng TSH huyết thanh.
Các thuốc gây cảm ứng enzyme (như barbiturat, carbamazepine): có thể tăng thanh thải gan của levothyroxin.
Estrogen: Phụ nữ sử dụng thuốc ngừa thai chứa estrogen hoặc phụ nữ mãn kinh đang điều trị hormon thay thế có thể tăng nhu cầu levothyroxin.
Các chất có chứa đậu nành: có thể làm giảm hấp thu levothyroxin tại ruột có thể cần phải chỉnh liều LEVOTHYROX, đặc biệt khi bắt đấu hay ngừng sử dụng chất bổ sung chứa đậu nành.
10. Dược lý
Dược lý
Nhóm dược lý: hormon tuyến giáp
Mã ATC: H03A A01
Levothyroxin tổng hợp trong Levothyrox có tác dụng tương tự hormon tự nhiên chủ yếu được bài tiết bởi tuyến giáp. Nó được chuyển hóa thành T3 tại các cơ quan ngoại biên và như các nội tiết tố, phát huy tác dụng đặc hiệu của nó tại thụ thể T3. Cơ thể không thể phân biệt được Levothyroxin ngoại sinh và nội sinh.
Dược lực học
Nhóm dược lý: hormon tuyến giáp.
Mã ATC: H03A A01.
Levothyroxine tổng hợp trong Levothyrox® có tác dụng tương tự hormone tự nhiên được bài tiết bởi tuyến giáp. Nó được chuyển hóa thành T3 tại các cơ quan ngoại biên và, như các nội tiết tố, phát huy tác dụng đặc hiệu của nó tại thụ thể T3. Cơ thể không thể phân biệt được levothyroxine ngoại sinh và nội sinh.
Dược động học
Levothyroxine dùng đường uống được hấp thu gần như hoàn toàn tại phần trên ruột non. Tùy thuộc vào công thức bào chế lượng hấp thu có thể lên đến 80%. Tmax là khoảng 5 đến 6 giờ. Sau khi dùng đường uống, khởi phát tác dụng được thấy sau 3- 5 ngày. Levothyroxine cho thấy mức độ gắn kết rất cao với protein vận chuyển chuyên biệt khoảng 99,97%. Kết nối hormon protein này không đồng hóa trị, vì thế hormone gắn kết trong huyết tương nhanh chóng và liên tục trao đổi với phần hormon tự do. Do tính gắn kết protein cao, levothyroxine không bị tác động của thẩm phân máu hoặc lọc máu. Nửa đời của levothyroxine trung bình là 7 ngày. Trong cường giáp, thời gian này ngắn hơn (3-4 ngày) và dài hơn trong suy giáp (xấp xỉ 9–10 ngày). Thể tích phân bố khoảng 10–12I. Gan chứa 1/3 trong tổng toàn bộ levothyroxine ngoài tuyến giáp mà chúng nhanh chóng trao đổi với levothyroxine trong huyết thanh. Hormon tuyến giáp được chuyển hóa chủ yếu tại gan, thận, não và cơ. Chất chuyển hóa được đào thải qua nước tiểu và phân. Độ thanh thải chuyển hóa toàn thể của levothyroxine là 1,2 huyết tương/ngày.
Nhóm dược lý: hormon tuyến giáp
Mã ATC: H03A A01
Levothyroxin tổng hợp trong Levothyrox có tác dụng tương tự hormon tự nhiên chủ yếu được bài tiết bởi tuyến giáp. Nó được chuyển hóa thành T3 tại các cơ quan ngoại biên và như các nội tiết tố, phát huy tác dụng đặc hiệu của nó tại thụ thể T3. Cơ thể không thể phân biệt được Levothyroxin ngoại sinh và nội sinh.
Dược lực học
Nhóm dược lý: hormon tuyến giáp.
Mã ATC: H03A A01.
Levothyroxine tổng hợp trong Levothyrox® có tác dụng tương tự hormone tự nhiên được bài tiết bởi tuyến giáp. Nó được chuyển hóa thành T3 tại các cơ quan ngoại biên và, như các nội tiết tố, phát huy tác dụng đặc hiệu của nó tại thụ thể T3. Cơ thể không thể phân biệt được levothyroxine ngoại sinh và nội sinh.
Dược động học
Levothyroxine dùng đường uống được hấp thu gần như hoàn toàn tại phần trên ruột non. Tùy thuộc vào công thức bào chế lượng hấp thu có thể lên đến 80%. Tmax là khoảng 5 đến 6 giờ. Sau khi dùng đường uống, khởi phát tác dụng được thấy sau 3- 5 ngày. Levothyroxine cho thấy mức độ gắn kết rất cao với protein vận chuyển chuyên biệt khoảng 99,97%. Kết nối hormon protein này không đồng hóa trị, vì thế hormone gắn kết trong huyết tương nhanh chóng và liên tục trao đổi với phần hormon tự do. Do tính gắn kết protein cao, levothyroxine không bị tác động của thẩm phân máu hoặc lọc máu. Nửa đời của levothyroxine trung bình là 7 ngày. Trong cường giáp, thời gian này ngắn hơn (3-4 ngày) và dài hơn trong suy giáp (xấp xỉ 9–10 ngày). Thể tích phân bố khoảng 10–12I. Gan chứa 1/3 trong tổng toàn bộ levothyroxine ngoài tuyến giáp mà chúng nhanh chóng trao đổi với levothyroxine trong huyết thanh. Hormon tuyến giáp được chuyển hóa chủ yếu tại gan, thận, não và cơ. Chất chuyển hóa được đào thải qua nước tiểu và phân. Độ thanh thải chuyển hóa toàn thể của levothyroxine là 1,2 huyết tương/ngày.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Tăng mức T3 là chỉ thị xác thực của quá liều, hơn là mức tăng T4 và fT4. Sau khi dùng quá liều, các triệu chứng của tăng chuyển hóa rõ rệt xuất hiện. Tùy thuộc vào mức độ quá liều, khuyến cáo ngừng điều trị và tiến hành các xét nghiệm. Triệu chứng bao gồm tăng tác dụng giống beta giao cảm như tim đập nhanh, băn khoăn, lo lắng và tăng vận động và các triệu chứng này có thể giảm bằng thuốc chẹn beta. Điều trị bằng tinh lọc huyết tương có thể có tác dụng trong trường hợp dùng quá liều rất cao. Ở một số bệnh nhân nguy cơ, có vài trường hợp động kinh được báo cáo khi dùng quá liều giới hạn dung nạp của cá nhân. Quá liều Levothyroxin có thể dẫn đến cường giáp và có thể dẫn đến các triệu chứng rối loạn tâm thần cấp tính, đặc biệt là ở những bệnh nhân có nguy cơ bị rối loạn tâm thần. Nhiều trường hợp đột tử do tim được báo cáo ở các bệnh nhân lạm dụng Levothyroxin trong nhiều năm.
12. Bảo quản
Nhiệt độ không quá 30°C, trong bao bì gốc tránh ánh sáng. Để xa tầm tay trẻ em.