Thông tin sản phẩm
Biviflu là thuốc trị cảm cúm được bào chế dưới dạng viên nén dài bao phim với thành phần chính là Paracetamol, Loratadin, Dextromethorphan hydrobromid. Thuốc được chỉ định điều trị trong các trường hợp điều trị các triệu chứng cảm cúm như: sốt, ho, sổ mũi, ớn lạnh, đau đầu, đau nhức bắp thịt xương khớp, mẩn ngứa, viêm mũi do dị ứng.
Biviflu được công ty Cổ phần BV Pharma sản xuất và đóng gói chai 500 viên với giá 1.000.000 VNĐ.
1. Thành phần của Biviflu
Tá dược gồm: Natri starch glycolat, Tinh bột ngô, Povidon, Natri Iauryl sulfat, Silic dioxyd dạng keo khan, Talc, Magnesi stearat, Opadry xanh, Nước tinh khiết vừa đủ 1 viên nén dài bao phim.
2. Công dụng của Biviflu
3. Liều lượng và cách dùng của Biviflu
- Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: uống 1viên, 2 lần một ngày.
- Trẻ em từ 6 -12 tuổi: Uống ½ viên, 2 lần một ngày.
- Suy gan, suy thận: uống 1 viên một ngày hay uống cách ngày.
Cách dùng: Thuốc dùng qua đường uống. Khoảng cách tối thiểu giữa các lần dùng thuốc là 8 giờ.
4. Chống chỉ định khi dùng Biviflu
Rối loạn chức năng gan và thận nặng.
Bệnh nhân thiếu enzym Glucose-6-phosphat-dehydrogenase.
Người bệnh đang dùng thuốc IMAO.
Người có bệnh hen, suy hô hấp cấp, bệnh tim mạch nặng.
Trẻ em dưới 12 tuổi (do có chứa dextromethorphan)
5. Thận trọng khi dùng Biviflu
Paracetamol tương đối không độc với liều điều trị và khi dùng dưới sự hướng dẫn của thầy thuốc. Tuy nhiên dùng quá liều paracetamol là nguyên nhân chính gây suy gan cấp. Dùng nhiều chế phẩm chứa paracetamol đồng thời có thể dẫn đến hậu quả có hại (như quá liều paracetamol). - Phản ứng đa nghiêm trọng, có khả năng gây tử vong bao gồm hội chứng Steven – Johnson (SJS), hoại tử biểu bị nhiễm độc (TEN), hội chúng ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tỉnh (AGEP), hội chứng Lyell tuy hiểm nhưng đã xảy ra với paracetamol, thường không phụ thuộc vào tác dụng của các thuốc khác. Tuy nhiên các thuốc giảm đau và hạ sốt khác (như NSAID) có thể gây các phản ứng tương tự, mẫn cảm chéo với paracetamol không xảy ra. Người bệnh cần phải ngưng dùng paracetamol và đi khảm thấy thuốc khi thấy phát ban hoặc các biểu hiện khác ở da hoặc các phản ứng mẫn cảm trong khi điều trị. Người bệnh có tiền sử có các phản ứng như vậy không nên dùng các chế phẩm chứa paracetamol. - Đôi khi có những phản ứng da gồm ban dát sẩn ngứa và mày đay; nhưng phản ứng mẫn cảm khác gồm phủ thanh quản, phù mạch và những phản ứng kiểu phản vệ có thể ít khi xảy ra.
Giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu và giảm toàn thể huyết cầu đã xảy ra với việc sử dụng những dẫn chất p-aminophenol, đặc biệt khi dùng kéo dài các liều lớn. Giảm bạch cầu trung tính và ban xuất huyết giảm tiểu cầu đã xảy ra khi dùng paracetamol. Hiếm gặp mất bạch cầu hạt ở người bệnh dùng paracetamol.
Phải thận trọng khi dùng paracetamol cho người bị suy gan, suy thận, người nghiện rượu, suy dinh dưỡng mạn tính hoặc bị mất nước. Tránh dùng liều cao, dùng kéo dài cho người bị suy gan.
Phải dùng thận trọng cho người bệnh có thiếu máu từ trước, vì chứng xanh tím có thể không biểu lộ rõ, mặc dù nồng độ cao ở mức nguy hiểm của methemoglobin trong máu.
Uống nhiều rượu có thể gây tăng độc tính với gan của paracetamol, nên tránh hoặc hạn chế uống rượu trong thời gian dùng thuốc.
Liên quan loratading
Đối với những bệnh nhân suy gan nặng nên dùng liều ban đầu thấp hơn do sự thanh thải loratadin bị giảm.
Khi dùng loratadin có thể bị khô miệng, đặc biệt ở người cao tuổi, và tăng nguy cơ sâu răng. Cần vệ sinh răng miệng sạch sẽ để tránh nguy cơ bị sâu răng.
Liên quan Dextromethorphan:
Thận trọng khi dùng cho các bệnh nhân họ mãn tính như hút thuốc lá, hen suyễn hoặc họ có quá nhiều đờm. - Đã có báo cáo về các trường hợp lạm dụng dextromethorphan, cần lưu ý đặc biệt ở các thanh thiếu niên cũng như ở những
bệnh nhân có tiền sử lạm dụng ma túy hoặc các chất hướng thần.
Dextromethorphan được chuyển hóa qua hệ cytochrom P450 2D6 ở gan, do đó nên thận trọng khi sử dụng ở những bệnh nhân có hệ chuyển hóa CYP2D6 chậm (khoảng 10% dân số) hoặc sử dụng cùng lúc các chất ức chế CYP2D6 như fluoxetin, proxetin, quinidin và terbinafin.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
8. Tác dụng không mong muốn
- Hệ miễn dịch: Sốc phản vệ, phản ứng quá mẫn ở da bao gồm phát ban, phù mạch và hội chứng Stevens Johnson, hội chứng hoạt tử da nhiễm độc, hội chứng ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp
- Máu và hệ bạch huyết: Loạn tạo máu (giảm bạch cầu trung tính, giảm toàn thể huyết cầu, giảm bạch cầu) thiếu máu
- Đường tiêu hóa: Buồn nôn, nôn
- Da và mô dưới da: Ban da
- Thận và đường tiết niệu: Bệnh thận, độc tính thận khi dùng dài ngày
Do dextromethorphan
- Tim mạch: nhịp tim nhanh
- Hô hấp, vùng ngực, trung thất: Suy hô hấp (khi dùng liều quá cao)
- Thần kinh: Ức chế thần kinh trung ương (khi dùng liều quá cao)
- Đường tiêu hóa: Buồn nôn, rối loạn tiêu hóa
- Da và mô dưới da: Đỏ bừng, mổi mày đay, ngoại ban
- Tổng quát: mệt mỏi, chóng mặt
Do clorpheniramin
- Hệ thần kinh: Ức chế TKTW;Ngủ từ nhẹ đến ngủ sâu, mất phối hợp động tác, nhức đầu rối loạn tâm thần vận động
- Máu và hệ bạch huyết: Mất bạch cầu hạt, giảm bạch cầu, thiếu máu tán huyết, giảm tiểu cầu
- Đường tiêu hóa: Buồn nôn, nôn ỉa chảy, đau vùng thượng vị
- Tim mạch đánh trống ngực loạn nhịp tim
- Da và mô dưới da: Phát ban, phản ứng mẫn cảm (co thắt phế quản phù mạch và phản vệ)
9. Tương tác với các thuốc khác
- Cần phải chú ý đến khả năng gây hạ sốt nghiêm trọng ở người bệnh dùng đồng thời phenothiazin và liệu pháp hạ nhiệt (như paracetamol).
- Thuốc chống co giật (phenytoin, barbiturat, carbamazepin) gây cảm ứng enzym của microsorn gan, có thể làm tăng tính độc gan của paracetamol do tăng chuyển hóa thành các chất độc hại với gan.
- Dùng đồng thời isoniazid với paracetamol cũng có thể làm tăng nguy cơ độc tính với gan, nhưng chưa xác định được cơ chế chính xác cảu tương tác này. Nguy cơ paracetamol gây độc tính gan gia tăng đáng kể ở người bệnh uống liều paracetamol lớn hơn liều khuyên dùng trong khi đang dùng thuốc chống co giật hoặc isoniazid.
- Probenecid có thể làm giảm đào thải paracetamol và làm tăng thời gian nửa đời trong huyết tương của paracetamol.
- Isoniazid và các thuốc chống lao làm tăng độc tính của paracetamol đối với gan.
- Metoclopramid hoặc domeridon có thể làm tăng sự hấp thu của paracetamol và ngược lại colestyramin có thể làm giảm sự hấp thu của paracetamol
Do loratadin
- Có sự tăng nồng độ loratadin trong huyết tương khi dùng cùng lúc với cimetidin ketoconazol hoặc erythromycin nhưng không có sự thay đổi đáng kể trên lâm sàng (kể cả thay đổi các điện tâm đổ).
- Nên thận trọng khi sử dụng kết hợp với các chất được biết có tác dụng ức chế CYP3A4 (azithromicin, clarithromycin, clotrimazol, fluconazol v.v) hoặc ức chế CYP2D6 (fluoxetin, paroxetin, quinidin, celecoxib vv.) vì có thể dẫn đến tăng nồng độ loratadin và có thể gây gia tăng các tác dụng phụ.
- Nên ngưng sử dụng thuốc khoảng 48 giờ trước khi tiến hành các xét nghiệm trên da vì các thuốc kháng histamin có thể làm mất hoặc giảm những dấu hiệu của các phản ứng dương tính ngoài da,
Do dextromethorphan:
- Không dùng cùng lúc với các thuốc ức chế monoamine oxidase (IMAO), vì có thể gây những phản ứng nặng như sốt cao, chóng mặt, tăng huyết áp, chảy máu não, thậm chí tử vong.
- Dùng đồng thời với các thuốc tác dụng ức chế thần kinh trung ương có thể làm tăng tác dụng ức chế thần kinh trung ương của những thuốc này và của dextromethorphan
- Dextromethorphan được chuyển hóa bước đầu mạnh ở gan bởi CYP2D6, do đó sử dụng đồng thời với các chất ức chế enzym CYP2D6 có thể làm tăng nồng độ dextromethorphan trong cơ thể cao hơn nhiều lần mức bình thường. Điều này làm tăng nguy cơ đặc tính của dextromethorphan (kích động, nhằm lẫn, run, mất ngủ, tiêu chảy và suy hô hấp) và phát triển của hội chứng serotonin. Các chất ức chế men CYP2D6 tiềm năng bao gồm fluoxetin, paroxetin, quinidin và terbinafin. Sử dụng đồng thời với quinidin, nồng độ dextromethorphan trong huyết tương đã tăng gấp 20 Làm, làm tăng tác dụng phụ trên hệ thần kinh trung ương của chất này. Amiodaron, flecainid và propafenon, sertralin, bupropion, methadon, cinacalcet, haloperidol, perphenazin và thioridazin cũng có những ảnh hưởng tương tự trên sự chuyển hóa của dextromethorphan
Chung
- Uống rượu có thể làm tăng nguy cơ gây độc cho gan của paracetamol và tăng tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương của Toratadin và dextromethorphan
10. Dược lý
- Paracetamol (acetaminophen): là chất chuyển hóa có hoạt tính của phenacetin, là thuốc giảm đau và hạ sốt hữu hiệu có thể thay thế aspirin nhưng tính kháng viêm kém hơn. Thuốc tác dụng lên vùng dưới đồi gây hạ nhiệt, tòa nhiệt tăng do giãn mạch và tăng lưu lượng máu ngoại biên. Paracetamol thường được dung nạp tốt, không có nhiều tác dụng phụ của aspirin. - Loratadin: là một thuốc kháng histamin 3 vòng có tác dụng kéo dài với hoạt tính đối kháng chọn lọc trên thụ thể H1 ở ngoại biên và không có tác dụng làm dịu trên thần kinh trung ương. Thuốc có tác dụng làm giảm bớt triệu chứng của viêm mũi và viêm kết mạc dị ủng do phóng thích histamin. Loratadin còn có tác dụng chống ngừa và nồi mày đay liên quan đến histamin. Thuốc bắt đầu có tác dụng kháng histamin trong vòng 1-4 giờ, đạt tối đa sau 8 -12 giờ và kéo dài hơn 24 giờ và không gây tác dụng phụ an thần.
- Dextromethorphan hydrobromid là chất giảm họ có tác dụng lên trung tâm họ ở hành não. Mặc dù cấu trúc hoá học có liên quan đến morphin, nhưng dextromethorphan không có tác dụng giảm đau và nói chung rất ít tác dụng an thần. Dextromethorphan được dùng giảm họ nhất thời do kích thích nhẹ ở phế quản và họng như cảm lạnh thông thường hoặc hát phải các chất kích thích. Dextromethorphan có hiệu quả nhất trong điều trị họ mạn tính, không có đờm. Thuộc không có tác dụng long đờm. Hiệu lực của dextromethorphan gần tương đương với hiệu lực của codein nhưng ít gây tác dụng phụ ở đường tiêu hoá hơn. Với liều điều trị, tác dụng chống họ của thuốc kéo dài được 5 – 6 giờ. Độc tỉnh thấp, không gây nghiện, nhưng với liều rất cao có thể gây ức chế hệ thần kinh trung ương.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Xử trí: Cần rửa dạ dày trong mọi trường hợp, tốt nhất trong vòng 4 giờ sau khi uống thuốc. Liệu pháp giải độc chính là dùng những hợp chất sulfhydryl, N-acetylcystein. Nếu không có N- acetylcystein, có thể dùng methionin. Ngoài ra than hoạt hoặc thuốc xổ muối cũng có khả năng làm giảm hấp thu paracetamol.
- Dextromethorphan: Các triệu chứng quá liều của dextromethorphan bao gồm buồn nôn, nhìn mờ, rung giật nhân cầu, bí tiểu, thất điều, suy hô hấp, co giật.
Xử trí: Hỗ trợ, dùng naloxon 2 mg tiêm tĩnh mạch, cho dùng nhắc lại nếu cần tới tổng liều 10 mg.
- Clorpheniramin: Các triệu chúng quá liều của clorpheniramin bao gồm ngủ nhiều, kích thích nghịch thưởng hệ TKTW,, loạn tâm thần, cơn động kinh, ngừng thở, co giật, tác dụng kháng muscarin, phản ứng loạn trường lực và trụy tim mạch, s loạn nhịp.
Xử trí: Điều trị triệu chứng và hỗ trợ chức năng sống, cần chú ý đặc biệt chức năng gan, thận, hô hấp, tìm và cân bằng nước điện giải.
Rửa dạ dày hoặc gây nôn bằng sirô ipecacuanha. Sau đó cho dùng than hoạt và thuốc tây để hạn chế hấp thụ. Khi gặp hạ huyết áp và loạn nhịp, cần điều trị tích cực. Có thể điều trị co giật bằng tiêm tĩnh mạch diazepam hoặc phenytoin. Có thể phải truyền máu trong những ca nặng.
12. Bảo quản
Trên đây là thông tin về thành phần, công dụng, liều dùng và cách dùng của Thuốc trị cảm cúm Biviflu chai 500 viên. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về sản phẩm, vui lòng liên hệ với Medigo để được dược sĩ của chúng tôi hỗ trợ tư vấn.