Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Turbezid
Rifampicin: 150 mg
Isoniazid: 75 mg
Pyrazinamid: 400 mg
Tá dược: Croscarmellose, PVP K30, Avicel 101, Magnesi stearat, HPMC, PEG 6000, Amidon, Eudragit E100, Talc, Titan dioxyd, màu Brown, màu Ponceau 4R.
Isoniazid: 75 mg
Pyrazinamid: 400 mg
Tá dược: Croscarmellose, PVP K30, Avicel 101, Magnesi stearat, HPMC, PEG 6000, Amidon, Eudragit E100, Talc, Titan dioxyd, màu Brown, màu Ponceau 4R.
2. Công dụng của Turbezid
Turbezid được dùng đường uống trong điều trị các dạng lao phổi và lao ngoài phổi ở người lớn.
3. Liều lượng và cách dùng của Turbezid
Liều dùng thuốc Turbezid phụ thuộc vào trọng lượng cơ thể của từng người cụ thể:
Đối với người dưới 50kg: sử dụng 3 viên/ngày.
Đối với người trên 50kg : sử dụng 4 viên/ngày.
Uống một lần vào buổi sáng, lúc đói.
Đối với người dưới 50kg: sử dụng 3 viên/ngày.
Đối với người trên 50kg : sử dụng 4 viên/ngày.
Uống một lần vào buổi sáng, lúc đói.
4. Chống chỉ định khi dùng Turbezid
Người mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc.
Người suy chức năng gan do bất kỳ nguyên nhân nào.
Pyrazinamid chống chỉ định với những bệnh nhân có bệnh Nito huyết cao hay bệnh gút.
Người suy chức năng gan do bất kỳ nguyên nhân nào.
Pyrazinamid chống chỉ định với những bệnh nhân có bệnh Nito huyết cao hay bệnh gút.
5. Thận trọng khi dùng Turbezid
Rifampicin: Đánh giá cẩn thận về chức năng gan của những bệnh nhân nghiện rượu hay người có bệnh về gan. Những phản ứng miễn dịch trong huyết thanh (suy thận, tan huyết, giảm tiểu cầu) có thể xảy ra ở những bệnh nhân tiếp tục dùng Rifampicin sau một thời kỳ điều trị kéo dài không có hiệu lực. Trong trường hợp như vậy phải ngừng dùng Rifampicin. Nước tiểu, nước mắt, nước bọt và phân có thể đổi sang màu vàng sẫm, bệnh nhân không cần quan tâm về dấu hiệu này. Kính sát tròng có thể bị biến màu.
Isoniazid: Phải kiểm tra nồng độ các men chuyển hóa của gan trong huyết thanh. Bệnh nhân bị suy thoái dây thần kinh ngoại biên do nghiện rượu, suy dinh dưỡng hay bị đái tháo đường nên dùng Vitamin B6 10mg mỗi ngày. Isoniazid có thể gây cơn kích động với những bệnh nhân bị động kinh. Những bệnh nhân đang điều trị Rifampicin và Isoniazid phải kiêng rượu.
Pyrazinamid: Phải giám sát chặt chẽ những bệnh nhân bị tiểu đường. Thuốc có thể làm bệnh gút trầm trọng hơn.
Isoniazid: Phải kiểm tra nồng độ các men chuyển hóa của gan trong huyết thanh. Bệnh nhân bị suy thoái dây thần kinh ngoại biên do nghiện rượu, suy dinh dưỡng hay bị đái tháo đường nên dùng Vitamin B6 10mg mỗi ngày. Isoniazid có thể gây cơn kích động với những bệnh nhân bị động kinh. Những bệnh nhân đang điều trị Rifampicin và Isoniazid phải kiêng rượu.
Pyrazinamid: Phải giám sát chặt chẽ những bệnh nhân bị tiểu đường. Thuốc có thể làm bệnh gút trầm trọng hơn.
6. Tác dụng không mong muốn
Rifampicin: Rifampicin là một dẫn chất kháng sinh bán tổng hợp của thuốc Rifampicin B. Rifampicin có hoạt tính với những loại vi khuẩn thuộc chủng Mycobacterium đặc biệt là vi khuẩn lao, phong và Mycobacterium khác như M. bovis, M. avium. Ngoài ra, hoạt chất Rifampicin không kháng chéo với các kháng sinh và các thuốc trị lao khác. Rifampicin ức chế hoạt tính enzyme tổng hợp ARN phụ thuộc ADN của vi khuẩn Mycobacterium và các vi khuẩn khác theo phương thức tạo phức bền vững thuốc – enzyme.
Isoniazid: Isoniazid là một trong những loại thuốc hóa học đầu tiên được chọn trong điều trị bệnh lý lao. Thuốc đặc hiệu cao, có tác dụng chống lại vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis và các Mycobacterium không điển hình khác như M. bovis, M. kansasii. Isoniazid có tác dụng diệt khuẩn phụ thuộc vào nồng độ thuốc ở vị trí tổn thương và mức độ nhạy cảm của vi khuẩn.
Pyrazinamid: Pyrazinamid là một thuốc trong đa hóa trị liệu chống lao, chủ yếu sử dụng trong 8 tuần đầu của hóa trị liệu ngắn ngày. Hoạt chất Pyrazinamid có tác dụng diệt trực khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) nhưng không có tác dụng với các Mycobacterium khác hoặc các vi khuẩn khác trên in vitro. Khả năng đáp ứng viêm ban đầu với hóa trị liệu làm tăng số vi khuẩn trong môi trường acid. Khi đáp ứng viêm giảm và pH tăng thì hoạt tính diệt khuẩn của hoạt chất Pyrazinamid giảm. Công dụng của hoạt chất còn phụ thuộc vào pH giải thích hiệu lực lâm sàng của thuốc trong giai đoạn 8 tuần đầu hóa trị liệu ngắn ngày. Trực khuẩn lao kháng thuốc nhanh khi dùng thuốc Pyrazinamide đơn độc
Isoniazid: Isoniazid là một trong những loại thuốc hóa học đầu tiên được chọn trong điều trị bệnh lý lao. Thuốc đặc hiệu cao, có tác dụng chống lại vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis và các Mycobacterium không điển hình khác như M. bovis, M. kansasii. Isoniazid có tác dụng diệt khuẩn phụ thuộc vào nồng độ thuốc ở vị trí tổn thương và mức độ nhạy cảm của vi khuẩn.
Pyrazinamid: Pyrazinamid là một thuốc trong đa hóa trị liệu chống lao, chủ yếu sử dụng trong 8 tuần đầu của hóa trị liệu ngắn ngày. Hoạt chất Pyrazinamid có tác dụng diệt trực khuẩn lao (Mycobacterium tuberculosis) nhưng không có tác dụng với các Mycobacterium khác hoặc các vi khuẩn khác trên in vitro. Khả năng đáp ứng viêm ban đầu với hóa trị liệu làm tăng số vi khuẩn trong môi trường acid. Khi đáp ứng viêm giảm và pH tăng thì hoạt tính diệt khuẩn của hoạt chất Pyrazinamid giảm. Công dụng của hoạt chất còn phụ thuộc vào pH giải thích hiệu lực lâm sàng của thuốc trong giai đoạn 8 tuần đầu hóa trị liệu ngắn ngày. Trực khuẩn lao kháng thuốc nhanh khi dùng thuốc Pyrazinamide đơn độc
7. Tương tác với các thuốc khác
Rifampicin: Rifampicin gây cảm ứng enzym cytochrom P450 nên làm tăng chuyển hóa và bài tiết vì vậy làm giảm tác dụng của một số thuốc khi dùng đồng thời.
Các thuốc nên tránh dùng phối hợp với Rifampicin là isradipin, nifedipin, nimodipin.
Các thuốc sau đây khi phối hợp với rifampicin cần điều chỉnh liều: Viên uống tránh thai, ciclosporin, diazepam, digitoxin, thuốc chống đông máu dẫn chất dicounarol, disopyramid, doxycyclin, phenytoin, các glucocorticoid, haloperidol, ketoconazol, erythromycin, clarithromycin, cloramphenicol, theophylin, verapamid…
Một số thuốc khi dùng với Rifampicin sé lam giảm hấp thu của Rifampicin như: Các kháng acid, bentonit, clofazimin…. Khắc phục bằng cách uống riêng biệt cách nhau 8 – 12 giờ.
Ngoài ra những thuốc có độc tính với gan khi dùng phối hợp với Rifampicin sẽ làm tăng nguy cơ gây độc tính với gan nhất là người suy gan.
Isoniazid: Isoniazid ức chế chuyển hóa một số thuốc. Khi dùng kết hợp isoniazid với các thuốc này có thể làm tăng nồng độ trong huyết thanh và làm tăng độc tính của thuốc phối hợp nhất là các thuốc chữa động kinh. Các thuốc sau đây khi phối hợp với isoniazid phải điều chỉnh liều: Alfentanil, các chất chống đông máu thuộc nhóm dẫn chất coumarin hoặc dẫn chất indandion, các benzodiazepin, carbamazepin, theophylin, phenytoin, enfluran, disulfiram và cycloserin.
Ngoài ra dùng đồng thời Isoniazid với rượu, acetaminophen có thể làm tăng độc tính với gan, đặc biệt ở người có tiền sử suy gan.
Dùng đồng thời isoniazid với niridazol có thể làm tăng tác dụng không mong muốn đối với hệ thần kinh như co giật và rối loạn tâm thần.
Isoniazid làm giảm nồng độ Ketoconazol trong huyết thanh do đó làm giảm tác dụng điều trị của thuốc này.
Các Corticoid làm tăng thải trừ Isoniazid vì vậy làm giảm nồng độ và tác dụng của isoniazid, đặc biệt ở những người bệnh chuyển hóa isoniazid nhanh
Các thuốc kháng acid đặc biệt muối nhôm làm giảm hấp thu isoniazid, vì vậy hai thuốc này phải uống cách nhau ít nhất 1 giờ.
Các thuốc nên tránh dùng phối hợp với Rifampicin là isradipin, nifedipin, nimodipin.
Các thuốc sau đây khi phối hợp với rifampicin cần điều chỉnh liều: Viên uống tránh thai, ciclosporin, diazepam, digitoxin, thuốc chống đông máu dẫn chất dicounarol, disopyramid, doxycyclin, phenytoin, các glucocorticoid, haloperidol, ketoconazol, erythromycin, clarithromycin, cloramphenicol, theophylin, verapamid…
Một số thuốc khi dùng với Rifampicin sé lam giảm hấp thu của Rifampicin như: Các kháng acid, bentonit, clofazimin…. Khắc phục bằng cách uống riêng biệt cách nhau 8 – 12 giờ.
Ngoài ra những thuốc có độc tính với gan khi dùng phối hợp với Rifampicin sẽ làm tăng nguy cơ gây độc tính với gan nhất là người suy gan.
Isoniazid: Isoniazid ức chế chuyển hóa một số thuốc. Khi dùng kết hợp isoniazid với các thuốc này có thể làm tăng nồng độ trong huyết thanh và làm tăng độc tính của thuốc phối hợp nhất là các thuốc chữa động kinh. Các thuốc sau đây khi phối hợp với isoniazid phải điều chỉnh liều: Alfentanil, các chất chống đông máu thuộc nhóm dẫn chất coumarin hoặc dẫn chất indandion, các benzodiazepin, carbamazepin, theophylin, phenytoin, enfluran, disulfiram và cycloserin.
Ngoài ra dùng đồng thời Isoniazid với rượu, acetaminophen có thể làm tăng độc tính với gan, đặc biệt ở người có tiền sử suy gan.
Dùng đồng thời isoniazid với niridazol có thể làm tăng tác dụng không mong muốn đối với hệ thần kinh như co giật và rối loạn tâm thần.
Isoniazid làm giảm nồng độ Ketoconazol trong huyết thanh do đó làm giảm tác dụng điều trị của thuốc này.
Các Corticoid làm tăng thải trừ Isoniazid vì vậy làm giảm nồng độ và tác dụng của isoniazid, đặc biệt ở những người bệnh chuyển hóa isoniazid nhanh
Các thuốc kháng acid đặc biệt muối nhôm làm giảm hấp thu isoniazid, vì vậy hai thuốc này phải uống cách nhau ít nhất 1 giờ.
8. Quá liều và xử trí quá liều
Triệu chứng: Bệnh nhân có thể xuất hiện biểu hiện của ngộ độc gan.
Xử trí: Cần gặp bác sĩ để được xử lý kịp thời.
Xử trí: Cần gặp bác sĩ để được xử lý kịp thời.
9. Bảo quản
Nơi khô, tránh ánh sáng, nhiệt độ dưới 30°C.