Dược sĩ Lê Thu Hà
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Lê Thu Hà
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Sporal 100mg
SPORAL là một chất chống nấm tổng hợp phổ rộng dưới dạng viên nang với nắp nang màu xanh đục và thân nang màu hồng trong suốt. Mỗi viên nang chứa 100mg itraconazol dạng vi hạt dùng đường uống.
Tá dược: Các hạt đường hình cầu 25-30 mesh, hypromellose 2910 5 mPa.s, macrogol 20000, methylen clorid, cồn đã được khử.
Vỏ viên nang chứa dioxyd titan, natri indigotindisulphonat, natri erythrosin và gelatin.
Tá dược: Các hạt đường hình cầu 25-30 mesh, hypromellose 2910 5 mPa.s, macrogol 20000, methylen clorid, cồn đã được khử.
Vỏ viên nang chứa dioxyd titan, natri indigotindisulphonat, natri erythrosin và gelatin.
2. Công dụng của Sporal 100mg
Viên nang SPORAL được chỉ định để điều trị các bệnh sau:
Phụ khoa: Nhiễm Candida âm đạo - âm hộ.
Ngoài da/niêm mạc/nhãn khoa:
- Nhiễm nấm ngoài da
- Lang ben
- Nhiễm Candida ở miệng
- Viêm giác mạc mắt do nấm
Nấm móng do Dematophyte và/hoặc nấm men.
Nấm toàn thân:
- Nhiễm nấm toàn thân do Aspergillus và Candida
- Nhiễm nấm Cryptococcus (kể cả viêm màng não do Cryptococcus): ở những bệnh nhân suy giảm miễn dịch bị nhiễm Cryptococcus và tất cả bệnh nhân nhiễm Cryptococcus ở hệ thần kinh trung ương, chỉ sử dụng Sporal khi liệu pháp ban đầu tỏ ra không phù hợp hoặc được chứng minh không hiệu quả
- Nhiễm nấm Histoplasma
- Nhiễm nấm Blastomyces
- Nhiễm nấm Sporothrix
- Nhiễm nấm Paracoccidioides
- Các nhiễm nấm toàn thân hoặc nhiễm nấm vùng nhiệt đới hiếm gặp khác.
Phụ khoa: Nhiễm Candida âm đạo - âm hộ.
Ngoài da/niêm mạc/nhãn khoa:
- Nhiễm nấm ngoài da
- Lang ben
- Nhiễm Candida ở miệng
- Viêm giác mạc mắt do nấm
Nấm móng do Dematophyte và/hoặc nấm men.
Nấm toàn thân:
- Nhiễm nấm toàn thân do Aspergillus và Candida
- Nhiễm nấm Cryptococcus (kể cả viêm màng não do Cryptococcus): ở những bệnh nhân suy giảm miễn dịch bị nhiễm Cryptococcus và tất cả bệnh nhân nhiễm Cryptococcus ở hệ thần kinh trung ương, chỉ sử dụng Sporal khi liệu pháp ban đầu tỏ ra không phù hợp hoặc được chứng minh không hiệu quả
- Nhiễm nấm Histoplasma
- Nhiễm nấm Blastomyces
- Nhiễm nấm Sporothrix
- Nhiễm nấm Paracoccidioides
- Các nhiễm nấm toàn thân hoặc nhiễm nấm vùng nhiệt đới hiếm gặp khác.
3. Liều lượng và cách dùng của Sporal 100mg
Uống viên nang SPORAL ngay sau khi ăn no để đạt sự hấp thu tối đa.
Phải nuốt cả viên nang.
Phụ khoa:
Nhiễm Candida âm đạo, âm hộ: 200mg x 2 lần/ 1 ngày duy nhất hoặc 200mg x 1 lần/ngày trong 3 ngày.
Ngoài da/niêm mạc/nhãn khoa:
- Nhiễm nấm ngoài da: 200mg x 1 lần/ngày trong 7 ngày hoặc 100mg x 1 lần/ngày trong 15 ngày;
- Vùng sừng hóa như nấm ở lòng bàn chân/bàn tay: 200mg x 2 lần/ngày trong 7 ngày hoặc 100mg x 1 lần/ngày trong 30 ngày;
- Lang ben: 200mg x 1 lần/ngày trong 7 ngày;
- Nhiễm Candida ở miệng: 100mg x 1 lần/ngày trong 15 ngày.
Ở một số bệnh nhân suy giảm miễn dịch (như giảm bạch cầu trung tính, bệnh nhân AIDS hoặc bệnh nhân ghép tạng), sinh khả dụng đường uống của Itraconazol từ viên nang SPORAL có thể bị giảm. Vì vậy cần tăng gấp đôi liều dùng.
- Nhiễm nấm giác mạc mắt: 200mg x 1 lần/ngày trong 21 ngày (Nên điều chỉnh thời gian điều trị theo đáp ứng lâm sàng).
Nấm móng do dermatophyte và/hoặc nấm men
* Nấm móng (điều trị cách quãng)
Một đợt điều trị là 2 viên nang (200mg), 2 lần/ngày trong một tuần. Dùng 2 đợt điều trị cho nhiễm nấm móng tay, và 3 đợt điều trị cho nhiễm nấm móng chân. Các đợt điều trị luôn cách nhau 3 tuần không dùng thuốc. Đáp ứng lâm sàng sẽ được thấy rõ khi móng phát triển trở lại sau khi ngừng điều trị.
- Nấm móng chân có hoặc không có nấm móng tay:
+ Tuần 1: đợt 1
+ Tuần 2, 3, 4: không dùng itraconazol
+ Tuần 5: đợt 2
+ Tuần 6, 7, 8: không dùng itraconazol
+ Tuần 9: đợt 3
- Chỉ nấm móng tay:
+ Tuần 1: đợt 1
+ Tuần 2, 3, 4: không dùng itraconazol
+ Tuần 5: đợt 2
* Nấm móng (điều trị liên tục)
- Nấm móng chân có hoặc không có nấm móng tay: 200mg, 1 lần/ngày trong 3 tháng.
Sự thải trừ itraconazol khỏi tổ chức da và móng chậm hơn sự thải trừ khỏi huyết tương. Đáp ứng tối ưu về lâm sàng và vi nấm đạt được 2 đến 4 tuần sau khi kết thúc điều trị nấm da và 6 đến 9 tháng sau khi kết thúc điều trị nấm móng.
Nấm toàn thân
- Nhiễm Aspergillus: 200mg x 1-2 lần/ngày trong 2-5 tháng (tăng liều lên 200mg, 2 lần mỗi ngày trong trường hợp xâm lấn hoặc lan tỏa)
- Nhiễm Candida:100-200mg x 1-2 lần/ngày trong 3 tuần-7 tháng (tăng liều lên 200mg, 2 lần mỗi ngày trong trường hợp xâm lấn hoặc lan tỏa)
- Nhiễm nấm Cryptoccocus ngoài màng não: 200mg x 1 lần/ngày trong 2 tháng-1 năm;
- Viêm màng não do Cryptoccocus: 200mg x 2 lần/ngày trong 2 tháng-1 năm (Điều trị duy trì)
- Nhiễm Histoplasma: 200mg x 1-2 lần/ngày trong 8 tháng;
- Nhiễm Blastomyces dermatitidis: 100mg x 1 lần/ngày- 200mg x 2 lần/ngày trong 8 tháng;
- Nhiễm Sporothrix Schenkii ở da và hạch bạch huyết da: 100mg x 1 lần/ngày trong 3 tháng;
- Nhiễm Paracoccidioides brasiliensis: 100mg x 1 lần/ngày trong 6 tháng (Chưa có dữ liệu về hiệu quả của viên nang SPORAL với liều này trong điều trị nhiễm Paracoccidioides brasiliensis ở bệnh nhân AIDS)
- Nhiễm Dematiaceae: 100 - 200mg, 1 lần/ngày trong 6 tháng;
Nên điều chỉnh thời gian điều trị theo đáp ứng lâm sàng.
Bệnh nhân đặc biệt
Trẻ em
Dữ liệu lâm sàng về việc sử dụng viên nang SPORAL trong nhi khoa còn hạn chế. Không nên dùng viên nang SPORAL cho bệnh nhân nhi trừ khi xác định lợi ích điều trị vượt trội nguy cơ có thể xảy ra.
Người cao tuổi
Dữ liệu lâm sàng khi sử dụng viên nang SPORAL trên người cao tuổi còn hạn chế. Chỉ nên sử dụng viên nang SPORAL trên những bệnh nhân này khi xác định lợi ích điều trị vượt trội nguy cơ có thể xảy ra. Nói chung cần cân nhắc khi chọn liều cho bệnh nhân cao tuổi tương ứng với tần số cao hơn suy giảm chức năng gan, thận, tim và các bệnh đang mắc hoặc các thuốc khác/đang sử dụng.
Suy gan
Dữ liệu về việc sử dụng itraconazol đường uống cho bệnh nhân suy gan còn hạn chế. Nên thận trọng khi sử dụng thuốc cho những bệnh nhân này
Suy thận
Dữ liệu về việc sử dụng itraconazol đường uống cho bệnh nhân suy thận còn hạn chế. Nồng độ itraconazol có thể thấp hơn ở một số bệnh nhân suy thận. Nên thận trọng khi sử dụng thuốc cho những bệnh nhân này và có thể cân nhắc điều chỉnh liều.
Phải nuốt cả viên nang.
Phụ khoa:
Nhiễm Candida âm đạo, âm hộ: 200mg x 2 lần/ 1 ngày duy nhất hoặc 200mg x 1 lần/ngày trong 3 ngày.
Ngoài da/niêm mạc/nhãn khoa:
- Nhiễm nấm ngoài da: 200mg x 1 lần/ngày trong 7 ngày hoặc 100mg x 1 lần/ngày trong 15 ngày;
- Vùng sừng hóa như nấm ở lòng bàn chân/bàn tay: 200mg x 2 lần/ngày trong 7 ngày hoặc 100mg x 1 lần/ngày trong 30 ngày;
- Lang ben: 200mg x 1 lần/ngày trong 7 ngày;
- Nhiễm Candida ở miệng: 100mg x 1 lần/ngày trong 15 ngày.
Ở một số bệnh nhân suy giảm miễn dịch (như giảm bạch cầu trung tính, bệnh nhân AIDS hoặc bệnh nhân ghép tạng), sinh khả dụng đường uống của Itraconazol từ viên nang SPORAL có thể bị giảm. Vì vậy cần tăng gấp đôi liều dùng.
- Nhiễm nấm giác mạc mắt: 200mg x 1 lần/ngày trong 21 ngày (Nên điều chỉnh thời gian điều trị theo đáp ứng lâm sàng).
Nấm móng do dermatophyte và/hoặc nấm men
* Nấm móng (điều trị cách quãng)
Một đợt điều trị là 2 viên nang (200mg), 2 lần/ngày trong một tuần. Dùng 2 đợt điều trị cho nhiễm nấm móng tay, và 3 đợt điều trị cho nhiễm nấm móng chân. Các đợt điều trị luôn cách nhau 3 tuần không dùng thuốc. Đáp ứng lâm sàng sẽ được thấy rõ khi móng phát triển trở lại sau khi ngừng điều trị.
- Nấm móng chân có hoặc không có nấm móng tay:
+ Tuần 1: đợt 1
+ Tuần 2, 3, 4: không dùng itraconazol
+ Tuần 5: đợt 2
+ Tuần 6, 7, 8: không dùng itraconazol
+ Tuần 9: đợt 3
- Chỉ nấm móng tay:
+ Tuần 1: đợt 1
+ Tuần 2, 3, 4: không dùng itraconazol
+ Tuần 5: đợt 2
* Nấm móng (điều trị liên tục)
- Nấm móng chân có hoặc không có nấm móng tay: 200mg, 1 lần/ngày trong 3 tháng.
Sự thải trừ itraconazol khỏi tổ chức da và móng chậm hơn sự thải trừ khỏi huyết tương. Đáp ứng tối ưu về lâm sàng và vi nấm đạt được 2 đến 4 tuần sau khi kết thúc điều trị nấm da và 6 đến 9 tháng sau khi kết thúc điều trị nấm móng.
Nấm toàn thân
- Nhiễm Aspergillus: 200mg x 1-2 lần/ngày trong 2-5 tháng (tăng liều lên 200mg, 2 lần mỗi ngày trong trường hợp xâm lấn hoặc lan tỏa)
- Nhiễm Candida:100-200mg x 1-2 lần/ngày trong 3 tuần-7 tháng (tăng liều lên 200mg, 2 lần mỗi ngày trong trường hợp xâm lấn hoặc lan tỏa)
- Nhiễm nấm Cryptoccocus ngoài màng não: 200mg x 1 lần/ngày trong 2 tháng-1 năm;
- Viêm màng não do Cryptoccocus: 200mg x 2 lần/ngày trong 2 tháng-1 năm (Điều trị duy trì)
- Nhiễm Histoplasma: 200mg x 1-2 lần/ngày trong 8 tháng;
- Nhiễm Blastomyces dermatitidis: 100mg x 1 lần/ngày- 200mg x 2 lần/ngày trong 8 tháng;
- Nhiễm Sporothrix Schenkii ở da và hạch bạch huyết da: 100mg x 1 lần/ngày trong 3 tháng;
- Nhiễm Paracoccidioides brasiliensis: 100mg x 1 lần/ngày trong 6 tháng (Chưa có dữ liệu về hiệu quả của viên nang SPORAL với liều này trong điều trị nhiễm Paracoccidioides brasiliensis ở bệnh nhân AIDS)
- Nhiễm Dematiaceae: 100 - 200mg, 1 lần/ngày trong 6 tháng;
Nên điều chỉnh thời gian điều trị theo đáp ứng lâm sàng.
Bệnh nhân đặc biệt
Trẻ em
Dữ liệu lâm sàng về việc sử dụng viên nang SPORAL trong nhi khoa còn hạn chế. Không nên dùng viên nang SPORAL cho bệnh nhân nhi trừ khi xác định lợi ích điều trị vượt trội nguy cơ có thể xảy ra.
Người cao tuổi
Dữ liệu lâm sàng khi sử dụng viên nang SPORAL trên người cao tuổi còn hạn chế. Chỉ nên sử dụng viên nang SPORAL trên những bệnh nhân này khi xác định lợi ích điều trị vượt trội nguy cơ có thể xảy ra. Nói chung cần cân nhắc khi chọn liều cho bệnh nhân cao tuổi tương ứng với tần số cao hơn suy giảm chức năng gan, thận, tim và các bệnh đang mắc hoặc các thuốc khác/đang sử dụng.
Suy gan
Dữ liệu về việc sử dụng itraconazol đường uống cho bệnh nhân suy gan còn hạn chế. Nên thận trọng khi sử dụng thuốc cho những bệnh nhân này
Suy thận
Dữ liệu về việc sử dụng itraconazol đường uống cho bệnh nhân suy thận còn hạn chế. Nồng độ itraconazol có thể thấp hơn ở một số bệnh nhân suy thận. Nên thận trọng khi sử dụng thuốc cho những bệnh nhân này và có thể cân nhắc điều chỉnh liều.
4. Chống chỉ định khi dùng Sporal 100mg
- Không dùng viên nang SPORAL ở những bệnh nhân đã biết quá mẫn với Itraconazol hoặc với bất kỳ thành phần nào của thuốc
- Các thuốc sau chống chỉ định dùng chung với viên nang SPORAL.
+ Chống chỉ định dùng viên nang SPORAL cùng với các thuốc được chuyển hóa bởi CYP3A4 mà có thể gây kéo dài khoảng QT ví dụ: astemizol, cisaprid, dofetilid, levacetylmethadol (levomethadyl), mizolastin, pimozid, quinidin, sertindol và terfenadin. Dùng chung có thể làm gia tăng nồng độ các thuốc này trong huyết tương, mà có thể dẫn đến kéo dài khoảng QT và hiếm xảy ra xoắn đỉnh.
+ Các thuốc ức chế HMG-CoA reductase được chuyển hóa bởi CYP3A4 như lovastatin và simvastatin.
+ Triazolam và midazolam uống.
+ Các thuốc ergot alkaloid như dihydroergotamin, ergohetrin (ergonovin), ergotamin và methylergometrin (methytergonovin).
+ Nisoldipin
Đối với các thuốc chống chỉ định khác
- Viên nang SPORAL không nên dùng cho bệnh nhân có bằng chứng rối loạn chức năng tâm thất như suy tim sung huyết (QHF) hoặc có tiền sử bị CHF ngoại trừ trường hợp có nguy hại đến tính mạng hoặc bị nhiễm trùng nặng.
- Viên nang SPORAL chống chỉ định cho phụ nữ có thai (ngoại trừ những trường hợp đe dọạ tính mạng)
- Phụ nữ có khả năng mang thai đang dùng SPORAL nên thận trọng ngừa thai. Nên tiếp tục sử dụng các biện pháp tránh thai hiệu quả sau khi kết thúc điều trị với SPORAL cho tới kỳ kinh kế tiếp.
- Các thuốc sau chống chỉ định dùng chung với viên nang SPORAL.
+ Chống chỉ định dùng viên nang SPORAL cùng với các thuốc được chuyển hóa bởi CYP3A4 mà có thể gây kéo dài khoảng QT ví dụ: astemizol, cisaprid, dofetilid, levacetylmethadol (levomethadyl), mizolastin, pimozid, quinidin, sertindol và terfenadin. Dùng chung có thể làm gia tăng nồng độ các thuốc này trong huyết tương, mà có thể dẫn đến kéo dài khoảng QT và hiếm xảy ra xoắn đỉnh.
+ Các thuốc ức chế HMG-CoA reductase được chuyển hóa bởi CYP3A4 như lovastatin và simvastatin.
+ Triazolam và midazolam uống.
+ Các thuốc ergot alkaloid như dihydroergotamin, ergohetrin (ergonovin), ergotamin và methylergometrin (methytergonovin).
+ Nisoldipin
Đối với các thuốc chống chỉ định khác
- Viên nang SPORAL không nên dùng cho bệnh nhân có bằng chứng rối loạn chức năng tâm thất như suy tim sung huyết (QHF) hoặc có tiền sử bị CHF ngoại trừ trường hợp có nguy hại đến tính mạng hoặc bị nhiễm trùng nặng.
- Viên nang SPORAL chống chỉ định cho phụ nữ có thai (ngoại trừ những trường hợp đe dọạ tính mạng)
- Phụ nữ có khả năng mang thai đang dùng SPORAL nên thận trọng ngừa thai. Nên tiếp tục sử dụng các biện pháp tránh thai hiệu quả sau khi kết thúc điều trị với SPORAL cho tới kỳ kinh kế tiếp.
5. Thận trọng khi dùng Sporal 100mg
Ảnh hưởng trên tim:
Trong một nghiên cứu trên những người tình nguyện khỏe mạnh sử dụng SPORANOX IV đã thấy có giảm phân suất tống máu thất trái thoáng qua không có triệu chứng và hồi phục trước lần truyền liều tiếp theo. Mối liên quan lâm sàng của những ảnh hưởng này với dạng bào chế dùng đường uống chưa được biết đến.
Itraconazol cho thấy có hiệu ứng co bóp cơ tim âm và SPORAL có liên quan đến những báo cáo suy tim sung huyết. Suy tim thường được báo cáo thường xuyên hơn trong các báo cáo tự phát ở những bệnh nhân dùng liều tổng cộng 400mg/ngày so với nhóm dùng tổng liều hàng ngày thấp hơn, vì vậy nguy cơ suy tim có thể tăng khi tổng liều itraconazol trong ngày tăng.
Không nên dùng SPORAL ở những bệnh nhân bị suy tim sung huyết hoặc có tiền sử suy tim sung huyết trừ khi lợi ích điều trị vượt trội so với nguy cơ. Đánh giá lợi ích/nguy cơ theo từng bệnh nhân nên cân nhắc về những yếu tố như sự chỉ định chính xác, chế độ liều dùng (ví dụ tổng liều hàng ngày) và các yếu tố nguy cơ của từng bệnh nhân đối với suy tim sung huyết. Những yếu tố nguy cơ này bao gồm bệnh tim như thiếu máu cục bộ và bệnh van tim; bệnh phổi nặng như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; và suy thận và các rối loạn phù nề khác. Nên thông báo cho những bệnh nhân này các dấu hiệu và triệu chứng của suy tim sung huyết, nên thận trọng khi điều trị và nên được theo dõi các dấu hiệu và triệu chứng suy tim sung huyết trong thời gian điều trị. Nên ngừng SPORAL nếu xuất hiện các dấu hiệu hoặc triệu chứng trên.
Những thuốc chẹn (ức chế) kênh calci có thể có hiệu ứng co bóp cơ tim âm nên có thể cộng hợp với hiệu ứng của Itraconazol. Thêm nữa, itraconazol có thể ức chế chuyển hóa của thuốc chẹn kênh calci. Vì vậy, cần thận trọng khi sử dụng đồng thời Itraconazol và các thuốc chẹn kênh calci vì làm gia tăng nguy cơ suy tim sung huyết (CHF).
Tiềm năng tương tác thuốc
Dùng đồng thời một số thuốc chuyên biệt với Itraconazol có thể dẫn đến những thay đổi hiệu quả của itraconazol và/hoặc thuốc dùng chung, đe dọa tinh mạng và/hoặc đột tử. Các thuốc bị chống chỉ định, không được khuyến cáo hoặc khuyên sử dụng thận trọng khi kết hợp với Itraconazol được liệt kê trong phần TƯƠNG TÁC VỚI CÁC THUỐC KHÁC VÀ CÁC LOẠI TƯƠNG TÁC KHÁC.
Nhạy cảm chéo
Có rất ít thông tin đề cập đến nhạy cảm chéo giữa itraconazol và các thuốc kháng nấm nhóm azol khác. Cần thận trong khi sử dụng viên nang SPORAL cho những bệnh nhân nhạy cảm với các thuốc nhóm azol khác.
Bệnh lý thần kinh
Nếu xuất hiện bệnh lý thần kinh có thể do viên nang SPORAL, nên ngừng điều trị.
Mất thính lực
Bệnh nhân sử dụng Itraconazol được ghi nhận là có thể bị mất khả năng nghe tạm thời hay vĩnh viễn. Một vài báo cáo này có sử dụng đồng thời quinidin là thuốc bị chống chỉ định dùng chung. Mất thính lực thường hồi phục khi ngừng điều trị, nhưng có thể kéo dài ở một số bệnh nhân.
Đề kháng chéo
Nhiễm Candida toàn thân, nếu nghi ngờ các chủng Candida đề kháng fluconazol, thì không thể cho rằng nó nhạy cảm với itraconazol, vì vậy khuyến cáo nên xét nghiệm tính nhạy cảm trước khi bắt đầu điều trị với itraconazol.
Khả năng thay thế lẫn nhau
Không khuyến cáo sử dụng thay thế giữa viên nang SPORAL và dung dịch uống SPORANOX. Do nồng độ thuốc là cao hơn khi dùng dạng dung dịch so với dạng viên nang với cùng liều dùng.
Ảnh hưởng trên gan
Rất hiếm trường hợp độc tính gan nghiêm trọng, kể cả suy gan cấp gây tử vong khi dùng SPORAL. Hầu hết các trường hợp này là ở bệnh nhân có tiền sử bệnh gan, đã được điều trị cho các chỉ định nhiễm nấm toàn thân, có những bệnh lý đáng kể khác và/hoặc đã sử dụng những thuốc khác có độc tính trên gan. Một vài bệnh nhân không có yểu tố nguy cơ rõ ràng, về bệnh gan. Một vài trường hợp được quan sát thấy trong tháng điều trị đầu tiên, kể cả trong tuần điều trị đầu tiên. Nên theo dõi chức năng gan ở những bệnh nhân điều trị với SPORAL. Hướng dẫn cho bệnh nhân báo cáo ngay cho bác sĩ các dấu hiệu và triệu chứng gợi ý viêm gan như biếng ăn, buồn nôn, nôn, mệt mỏi, đau bụng hoặc nước tiểu sậm màu. Những bệnh nhân này nên được ngừng điều trị ngay và cho làm xét nghiệm chức năng gan.
Có ít dữ liệu về việc sử dụng itraconazol đường uống ở những bệnh nhân suy gan. Cần thận trọng khi sử dụng thuốc cho những bệnh nhân này. Khuyến cáo theo dõi chức năng gan thận trọng ở những bệnh nhân suy gan. Trong thử nghiệm lâm sàng đã quan sát thấy thời gian bán thải của itraconazol kéo dài sau khi uống Iiều duy nhất viên nang Itraconazol trên bệnh nhân xơ gan nên cần thận trọng khi quyết định bắt đầu điều trị với các thuốc khác chuyển hóa bởi CYP3A4.
Ở những bệnh nhân có tăng hoặc bất thường men gan hoặc bệnh gan tiến triển, hoặc những người đã bị độc tính trên gan do các thuốc khác, không nên dùng SPORAL trừ tình trạng nghiêm trọng hoặc đe dọa tính mạng mà lợi ích vượt trội nguy cơ. Nên theo dõi chức năng gan cho những bệnh nhân đã bị bất thường chức năng gan trước đó hoặc đã từng bị độc tính gan với các thuốc khác.
Giảm acid dạ dày
Sự hấp thu Itraconazol từ viên nang SPORAL sẽ kém khi giảm acid dạ dày. Ở những bệnh nhân bị giảm acid dạ dày, hoặc do bệnh (ví dụ bệnh nhân bị thiếu toan dịch vị) hoặc do thuốc dùng chung (ví dụ bệnh nhân đang uống thuốc làm giảm acid dịch vị), nên uống viên nang SPORAL với đồ uống có tính acid (như nước giải khát cola). Nên theo dõi tác dụng kháng nấm và tăng liều itraconazol khi thật cần thiết.
Trẻ em
Các dữ liệu lâm sàng về việc dùng viên nang SPORAL ở bệnh nhi còn hạn chế. Không khuyến cáo sử dụng viên nang SPORAL cho bệnh nhi trừ khi xác định lợi ích điều trị vượt trội nguy cơ có thể xảy ra.
Người cao tuổi
Dữ liệu lâm sàng về việc dùng SPORAL ở người cao tuổi còn hạn chế. Chỉ nên dùng SPORAL ở những bệnh nhân này khi xác định lợi ích điều trị vượt trội nguy cơ có thể xảy ra. Nói chung nên cân nhắc khi chọn liều cho bệnh nhân cao tuổi, phù hợp với phản ánh tần suất lớn hơn của giảm chức năng gan, thận, bệnh tim và bệnh đồng thời hoặc điều trị bằng thuốc khác.
Bệnh nhân suy thận
Có ít dữ liệu về việc sử dụng itraconazol đường uống cho bệnh nhân suy thận. Nồng độ của itraconazol có thể thấp hơn ở một số bệnh nhân suy thận. Nên thận trong khi sử dụng cho những bệnh nhân này và có thể cân nhắc chỉnh liều.
Bệnh nhân suy giảm miễn dịch
Trong vài bệnh nhân suy giảm miễn dịch (ví dụ giảm bạch cầu trung tính, AIDS hoặc bệnh nhân ghép tạng), sinh khả dụng đường uống của viên nang SPORAL có thể giảm.
Bệnh nhân nhiễm nấm toàn thân đe dọa tính mạng
Do đặc tính dược động học, không khuyến cáo sử dụng viên nang SPORAL để điều trị khởi đầu cho những bệnh nhân nhiễm nấm toàn thân đe dọa tính mạng.
Bệnh nhân AIDS
Điều trị nhiễm nấm toàn thân ở bệnh nhân AIDS như nhiễm nấm Sporothix, Blastomyces, Histoplasma hoặc Cryptococcus (viêm màng não và ngoài màng não) và những bệnh nhân có nguy cơ tái phát, bác sĩ nên cân nhắc điều trị duy trì.
Xơ nang
Trên những bệnh nhân xơ nang, tính biến thiên về nồng độ điều trị của itraconazol đã được quan sát thấy với mức liều ở trạng thái ổn định của dung dịch uống itraconazol 2.5mg/kg, 2 lần mỗi ngày. Nồng độ ở trạng thái ổn định > 250ng/mL đã đạt được ở khoảng 50% bệnh nhân trên 16 tuổi, nhưng không đạt được ở bất kỳ bệnh nhân nào dưới 16 tuổi. Nếu bệnh nhân không đáp ứng với viên nang, nên cân nhắc chuyển qua liệu pháp điều trị thay thế khác.
Thông tin về một vài thành phần của SPORAL: Viên nang SPORAL có chứa 192,00 mg các hạt đường hình cầu. Bệnh nhân mắc các bệnh di truyền hiếm gặp về không dung nạp fructose, kém hấp thu glucose-galactose hoặc thiếu sucrase-isomaltase không nên dùng thuốc này.
Trong một nghiên cứu trên những người tình nguyện khỏe mạnh sử dụng SPORANOX IV đã thấy có giảm phân suất tống máu thất trái thoáng qua không có triệu chứng và hồi phục trước lần truyền liều tiếp theo. Mối liên quan lâm sàng của những ảnh hưởng này với dạng bào chế dùng đường uống chưa được biết đến.
Itraconazol cho thấy có hiệu ứng co bóp cơ tim âm và SPORAL có liên quan đến những báo cáo suy tim sung huyết. Suy tim thường được báo cáo thường xuyên hơn trong các báo cáo tự phát ở những bệnh nhân dùng liều tổng cộng 400mg/ngày so với nhóm dùng tổng liều hàng ngày thấp hơn, vì vậy nguy cơ suy tim có thể tăng khi tổng liều itraconazol trong ngày tăng.
Không nên dùng SPORAL ở những bệnh nhân bị suy tim sung huyết hoặc có tiền sử suy tim sung huyết trừ khi lợi ích điều trị vượt trội so với nguy cơ. Đánh giá lợi ích/nguy cơ theo từng bệnh nhân nên cân nhắc về những yếu tố như sự chỉ định chính xác, chế độ liều dùng (ví dụ tổng liều hàng ngày) và các yếu tố nguy cơ của từng bệnh nhân đối với suy tim sung huyết. Những yếu tố nguy cơ này bao gồm bệnh tim như thiếu máu cục bộ và bệnh van tim; bệnh phổi nặng như bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính; và suy thận và các rối loạn phù nề khác. Nên thông báo cho những bệnh nhân này các dấu hiệu và triệu chứng của suy tim sung huyết, nên thận trọng khi điều trị và nên được theo dõi các dấu hiệu và triệu chứng suy tim sung huyết trong thời gian điều trị. Nên ngừng SPORAL nếu xuất hiện các dấu hiệu hoặc triệu chứng trên.
Những thuốc chẹn (ức chế) kênh calci có thể có hiệu ứng co bóp cơ tim âm nên có thể cộng hợp với hiệu ứng của Itraconazol. Thêm nữa, itraconazol có thể ức chế chuyển hóa của thuốc chẹn kênh calci. Vì vậy, cần thận trọng khi sử dụng đồng thời Itraconazol và các thuốc chẹn kênh calci vì làm gia tăng nguy cơ suy tim sung huyết (CHF).
Tiềm năng tương tác thuốc
Dùng đồng thời một số thuốc chuyên biệt với Itraconazol có thể dẫn đến những thay đổi hiệu quả của itraconazol và/hoặc thuốc dùng chung, đe dọa tinh mạng và/hoặc đột tử. Các thuốc bị chống chỉ định, không được khuyến cáo hoặc khuyên sử dụng thận trọng khi kết hợp với Itraconazol được liệt kê trong phần TƯƠNG TÁC VỚI CÁC THUỐC KHÁC VÀ CÁC LOẠI TƯƠNG TÁC KHÁC.
Nhạy cảm chéo
Có rất ít thông tin đề cập đến nhạy cảm chéo giữa itraconazol và các thuốc kháng nấm nhóm azol khác. Cần thận trong khi sử dụng viên nang SPORAL cho những bệnh nhân nhạy cảm với các thuốc nhóm azol khác.
Bệnh lý thần kinh
Nếu xuất hiện bệnh lý thần kinh có thể do viên nang SPORAL, nên ngừng điều trị.
Mất thính lực
Bệnh nhân sử dụng Itraconazol được ghi nhận là có thể bị mất khả năng nghe tạm thời hay vĩnh viễn. Một vài báo cáo này có sử dụng đồng thời quinidin là thuốc bị chống chỉ định dùng chung. Mất thính lực thường hồi phục khi ngừng điều trị, nhưng có thể kéo dài ở một số bệnh nhân.
Đề kháng chéo
Nhiễm Candida toàn thân, nếu nghi ngờ các chủng Candida đề kháng fluconazol, thì không thể cho rằng nó nhạy cảm với itraconazol, vì vậy khuyến cáo nên xét nghiệm tính nhạy cảm trước khi bắt đầu điều trị với itraconazol.
Khả năng thay thế lẫn nhau
Không khuyến cáo sử dụng thay thế giữa viên nang SPORAL và dung dịch uống SPORANOX. Do nồng độ thuốc là cao hơn khi dùng dạng dung dịch so với dạng viên nang với cùng liều dùng.
Ảnh hưởng trên gan
Rất hiếm trường hợp độc tính gan nghiêm trọng, kể cả suy gan cấp gây tử vong khi dùng SPORAL. Hầu hết các trường hợp này là ở bệnh nhân có tiền sử bệnh gan, đã được điều trị cho các chỉ định nhiễm nấm toàn thân, có những bệnh lý đáng kể khác và/hoặc đã sử dụng những thuốc khác có độc tính trên gan. Một vài bệnh nhân không có yểu tố nguy cơ rõ ràng, về bệnh gan. Một vài trường hợp được quan sát thấy trong tháng điều trị đầu tiên, kể cả trong tuần điều trị đầu tiên. Nên theo dõi chức năng gan ở những bệnh nhân điều trị với SPORAL. Hướng dẫn cho bệnh nhân báo cáo ngay cho bác sĩ các dấu hiệu và triệu chứng gợi ý viêm gan như biếng ăn, buồn nôn, nôn, mệt mỏi, đau bụng hoặc nước tiểu sậm màu. Những bệnh nhân này nên được ngừng điều trị ngay và cho làm xét nghiệm chức năng gan.
Có ít dữ liệu về việc sử dụng itraconazol đường uống ở những bệnh nhân suy gan. Cần thận trọng khi sử dụng thuốc cho những bệnh nhân này. Khuyến cáo theo dõi chức năng gan thận trọng ở những bệnh nhân suy gan. Trong thử nghiệm lâm sàng đã quan sát thấy thời gian bán thải của itraconazol kéo dài sau khi uống Iiều duy nhất viên nang Itraconazol trên bệnh nhân xơ gan nên cần thận trọng khi quyết định bắt đầu điều trị với các thuốc khác chuyển hóa bởi CYP3A4.
Ở những bệnh nhân có tăng hoặc bất thường men gan hoặc bệnh gan tiến triển, hoặc những người đã bị độc tính trên gan do các thuốc khác, không nên dùng SPORAL trừ tình trạng nghiêm trọng hoặc đe dọa tính mạng mà lợi ích vượt trội nguy cơ. Nên theo dõi chức năng gan cho những bệnh nhân đã bị bất thường chức năng gan trước đó hoặc đã từng bị độc tính gan với các thuốc khác.
Giảm acid dạ dày
Sự hấp thu Itraconazol từ viên nang SPORAL sẽ kém khi giảm acid dạ dày. Ở những bệnh nhân bị giảm acid dạ dày, hoặc do bệnh (ví dụ bệnh nhân bị thiếu toan dịch vị) hoặc do thuốc dùng chung (ví dụ bệnh nhân đang uống thuốc làm giảm acid dịch vị), nên uống viên nang SPORAL với đồ uống có tính acid (như nước giải khát cola). Nên theo dõi tác dụng kháng nấm và tăng liều itraconazol khi thật cần thiết.
Trẻ em
Các dữ liệu lâm sàng về việc dùng viên nang SPORAL ở bệnh nhi còn hạn chế. Không khuyến cáo sử dụng viên nang SPORAL cho bệnh nhi trừ khi xác định lợi ích điều trị vượt trội nguy cơ có thể xảy ra.
Người cao tuổi
Dữ liệu lâm sàng về việc dùng SPORAL ở người cao tuổi còn hạn chế. Chỉ nên dùng SPORAL ở những bệnh nhân này khi xác định lợi ích điều trị vượt trội nguy cơ có thể xảy ra. Nói chung nên cân nhắc khi chọn liều cho bệnh nhân cao tuổi, phù hợp với phản ánh tần suất lớn hơn của giảm chức năng gan, thận, bệnh tim và bệnh đồng thời hoặc điều trị bằng thuốc khác.
Bệnh nhân suy thận
Có ít dữ liệu về việc sử dụng itraconazol đường uống cho bệnh nhân suy thận. Nồng độ của itraconazol có thể thấp hơn ở một số bệnh nhân suy thận. Nên thận trong khi sử dụng cho những bệnh nhân này và có thể cân nhắc chỉnh liều.
Bệnh nhân suy giảm miễn dịch
Trong vài bệnh nhân suy giảm miễn dịch (ví dụ giảm bạch cầu trung tính, AIDS hoặc bệnh nhân ghép tạng), sinh khả dụng đường uống của viên nang SPORAL có thể giảm.
Bệnh nhân nhiễm nấm toàn thân đe dọa tính mạng
Do đặc tính dược động học, không khuyến cáo sử dụng viên nang SPORAL để điều trị khởi đầu cho những bệnh nhân nhiễm nấm toàn thân đe dọa tính mạng.
Bệnh nhân AIDS
Điều trị nhiễm nấm toàn thân ở bệnh nhân AIDS như nhiễm nấm Sporothix, Blastomyces, Histoplasma hoặc Cryptococcus (viêm màng não và ngoài màng não) và những bệnh nhân có nguy cơ tái phát, bác sĩ nên cân nhắc điều trị duy trì.
Xơ nang
Trên những bệnh nhân xơ nang, tính biến thiên về nồng độ điều trị của itraconazol đã được quan sát thấy với mức liều ở trạng thái ổn định của dung dịch uống itraconazol 2.5mg/kg, 2 lần mỗi ngày. Nồng độ ở trạng thái ổn định > 250ng/mL đã đạt được ở khoảng 50% bệnh nhân trên 16 tuổi, nhưng không đạt được ở bất kỳ bệnh nhân nào dưới 16 tuổi. Nếu bệnh nhân không đáp ứng với viên nang, nên cân nhắc chuyển qua liệu pháp điều trị thay thế khác.
Thông tin về một vài thành phần của SPORAL: Viên nang SPORAL có chứa 192,00 mg các hạt đường hình cầu. Bệnh nhân mắc các bệnh di truyền hiếm gặp về không dung nạp fructose, kém hấp thu glucose-galactose hoặc thiếu sucrase-isomaltase không nên dùng thuốc này.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Phụ nữ có thai
Không được dùng SPORAL cho phụ nữ mang ngoại trừ những trường hợp đe doạ tính mạng mà đã được cân nhắc lợi ích điều trị vượt trội nguy cơ có hại cho bào thai.
Các nghiên cứu itraconazol trên động vật cho thấy độc tính trên sinh sản.
Các thông tin về sử dụng SPORAL ở phụ nữ có thai còn hạn chế. Đã có báo cáo dị tật bẩm sinh sau khi thuốc ra thị trường, bao gồm những dị tật về xương, đường sinh dục tiết niệu, tim mạch, nhãn khoa cũng như các dị tật về nhiễm sắc thể, và đa dị tật. Chưa xác định được mối quan hệ nhân quả với việc sử dụng SPORAL.
Dữ liệu dịch tễ học về việc sử dụng SPORAL trong 3 tháng đầu thai kỳ ở hầu hết bệnh nhân điều trị nấm Candida âm đạo-âm hộ trong thời gian ngắn đã không cho thấy sự gia tăng nguy cơ về những dị tật so với nhóm chứng không có trường hợp quái thai nào. Đã chứng minh itraconazol qua được nhau thai ở mô hình trên chuột.
Phụ nữ trong tuổi sinh đẻ
Phụ nữ trong tuổi sinh đẻ cần sử dụng biện pháp tránh thai khi dùng viên nang SPORAL. Các phương pháp ngừa thai hiệu quả nên được tiếp tục cho đến chu kỳ kinh nguyệt tiếp theo sau khi kết thúc điều trị với SPORAL.
Cho con bú
Chỉ một lượng rất nhỏ Itraconazol được tiết vào sữa người mẹ. Vì vậy, nên cân nhắc lợi ích điều trị bằng viên nang SPORAL so với nguy cơ tiềm tàng ở phụ nữ đang cho con bú. Trong trường hợp nghi ngờ, bệnh nhân không được cho con bú.
Khả năng sinh sản
Tham khảo thông tin tiền lâm sàng về khả năng sinh sản trên động vật liên quan đến itraconazol.
Không được dùng SPORAL cho phụ nữ mang ngoại trừ những trường hợp đe doạ tính mạng mà đã được cân nhắc lợi ích điều trị vượt trội nguy cơ có hại cho bào thai.
Các nghiên cứu itraconazol trên động vật cho thấy độc tính trên sinh sản.
Các thông tin về sử dụng SPORAL ở phụ nữ có thai còn hạn chế. Đã có báo cáo dị tật bẩm sinh sau khi thuốc ra thị trường, bao gồm những dị tật về xương, đường sinh dục tiết niệu, tim mạch, nhãn khoa cũng như các dị tật về nhiễm sắc thể, và đa dị tật. Chưa xác định được mối quan hệ nhân quả với việc sử dụng SPORAL.
Dữ liệu dịch tễ học về việc sử dụng SPORAL trong 3 tháng đầu thai kỳ ở hầu hết bệnh nhân điều trị nấm Candida âm đạo-âm hộ trong thời gian ngắn đã không cho thấy sự gia tăng nguy cơ về những dị tật so với nhóm chứng không có trường hợp quái thai nào. Đã chứng minh itraconazol qua được nhau thai ở mô hình trên chuột.
Phụ nữ trong tuổi sinh đẻ
Phụ nữ trong tuổi sinh đẻ cần sử dụng biện pháp tránh thai khi dùng viên nang SPORAL. Các phương pháp ngừa thai hiệu quả nên được tiếp tục cho đến chu kỳ kinh nguyệt tiếp theo sau khi kết thúc điều trị với SPORAL.
Cho con bú
Chỉ một lượng rất nhỏ Itraconazol được tiết vào sữa người mẹ. Vì vậy, nên cân nhắc lợi ích điều trị bằng viên nang SPORAL so với nguy cơ tiềm tàng ở phụ nữ đang cho con bú. Trong trường hợp nghi ngờ, bệnh nhân không được cho con bú.
Khả năng sinh sản
Tham khảo thông tin tiền lâm sàng về khả năng sinh sản trên động vật liên quan đến itraconazol.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Không thực hiện nghiên cứu về ảnh hưởng trên khả năng lái xe và vận hành máy móc. Khi lái xe và vận hậnh máy móc, khả năng phản ứng bất lợi như chóng mặt, rối loạn thị giác và mất thính lực có thể xảy ra trong một số trường hợp nên phải lưu ý.
8. Tác dụng không mong muốn
Phần này trình bày những phản ứng bất lợi. Phản ứng bất lợi là những biến cố bất lợi được xem như phần nào có liên quan tới việc sử dụng itraconazol dựa trên đánh giá toàn diện thông tin biến cố bất lợi có sẵn. Mối liên hệ nhân quả với itraconazol không thể xác định một cách chắc chắn từ các trường hợp riêng lẻ. Hơn nữa, bởi vì các thử nghiệm lâm sàng được tiến hành trong các điều kiện khác nhau, tỷ lệ phản ứng bất lợi quan sát được ở các thử nghiệm lâm sàng của một thuốc không thể so sánh trực tiếp với tỷ lệ của các thử nghiệm lâm sàng của thuốc khác và không thể phản ánh tỷ lệ trong thực hành lâm sàng.
Dữ liệu thử nghiệm lâm sàng
Sự an toàn của viên nang SPORAL đã được đánh giá trên 8499 bệnh nhân tham gia trong 107 thử nghiệm lâm sàng nhãn mở, mù đôi. Trong 8499 bệnh nhân điều trị với viên nang SPORAL, có 2104 bệnh nhân được điều trị với viên nang SPORAL trong các thử nghiệm mù đôi. Tất cả 8499 bệnh nhân dùng ít nhất một liều viên nang SPORAL để điều trị nấm da hoặc nấm móng và cung cấp dữ liệu an toàn.
Phản ứng bất lợi được báo cáo ≥ 1% bệnh nhân được điều trị với viên nang SPORAL trong những thử nghiệm lâm sàng:
- Rối loạn hệ thần kinh: Đau đầu
- Rối loạn tiêu hóa: Buồn nôn, đau bụng
Phản ứng bất lợi xảy ra < 1% bệnh nhân điều trị với viên nang SPORAL trong những thử nghiệm lâm sàng:
- Nhiễm trùng và ký sinh trùng: Viêm mũi, Viêm xoang, Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên
- Rối loạn hệ máu và bạch huyết: Giảm bạch cầu
- Rối loạn hệ miễn dịch: Quá mẫn
- Rối loạn hệ thần kinh: Rối loạn vị giác, Giảm cảm giác, dị cảm
- Rối loạn tai và mê đạo: Ù tai
- Rối loạn tiêu hóa: Táo bón, Tiêu chảy, Chứng ăn không tiêu, Đầy hơi, Nôn
- Rối loạn gan mật: Rối loạn chức năng gan, Tăng bilirubin máu
- Rối loạn da và mô dưới da: Ngứa, Phát ban, Nổi mày đay
- Rối loạn tiết niệu và thận: Tiểu rắt
- Rối loạn vú và hệ sinh sản: Rối loạn cương dương, Rối loạn kinh nguyệt
- Rối loạn toàn thân và tại nơi dùng thuốc: Phù
Sau đây là danh sách các phản ứng bất lợi bổ sung liên quan đến Itraconazol đã được báo cáo trong các thử nghiệm lâm sàng của dịch uống SPORANOX và/hoặc SPORANOX IV, không bao gồm các phản ứng bất lợi “Viêm tại nơi tiêm" mà cụ thể cho đường tiêm.
- Rối loạn hệ máu và bạch huyết: giảm bạch cầu hạt, giảm tiểu cầu.
- Rối loạn hệ miễn dịch: phản ứng phản vệ
- Rối loạn chuyển hóa và dinh dưỡng: tăng đường huyết, tăng kali máu, giảm kali máu, giảm magnesi máu
- Rối loạn tâm thần: tình trạng lú lẫn
- Rối loạn hệ thần kinh: bệnh thần kinh ngoại biên, choáng váng, ngủ gà
- Rối loạn tim: suy tim, suy thất trái, nhịp tim nhanh
- Rối loạn mạch máu: tăng huyết áp, hạ huyết áp
- Rối loạn hô hấp, ngực và trung thất: phù phổi, khản tiếng, ho
- Rối loạn tiêu hóa: rối loạn dạ dày-ruột
- Rối loạn gan mật: suy gan, viêm gan, vàng da
- Rối loạn da và mô dưới da: ban đỏ, tăng tiết mồ hôi
- Rối loạn cơ xương và mô liên kết: đau cơ, đau khớp
- Rối loạn thận và tiết niệu: suy thận, tiểu không kiểm soát
- Rối loạn toàn thân và tại nơi dùng thuốc: phù toàn thân, phù mặt, đau ngực, sốt, đau, mệt mỏi, ớn lạnh
Cận lâm sàng: tăng alanin aminotransferase, tăng aspartat aminotransferase, tăng phosphat kiềm trong máu, tăng lactat dehydrogenase máu, tăng ure máu, tăng gamma-glutamyltransferase, tăng men gan, bất thường phân tích nước tiểu.
Bệnh nhân nhi
Sự an toàn của viên nang SPORAL đã được đánh giá trên 165 bệnh nhân nhi từ 1 đến 17 tuổi tham gia trong 14 thử nghiệm lâm sàng (4 thử nghiệm mù đôi, kiểm chứng với giả dược; 9 thử nghiệm, nhãn mở; 1 thử nghiệm có một pha nhãn mở và tiếp theo là pha mù đôi). Những bệnh nhân này đã nhận được ít nhất một liều viên nang SPORAL để điều trị nhiễm nấm và cung cấp dữ liệu an toàn.
Dựa trên dữ liệu an toàn tổng hợp từ những thử nghiệm lâm sàng này, các phản ứng bất lợi ở bệnh nhân nhi được báo cáo phổ biến là đau đầu (3,0%), nôn (3,0%), đau bụng (2,4%), tiêu chảy (2,4%), bất thường chức năng gan (1,2%), hạ huyết áp (1,2%), buồn nôn (1,2%) và nổi mày đay (1,2%). Nói chung, bản chất của phản ứng bất lợi ở bệnh nhân nhi là tương tự như quan sát thấy ở người lớn, nhưng tỉ lệ mắc cao hơn ở bệnh nhân nhi.
Dữ liệu sau khi đưa ra thị trường
Ngoài các phản ứng bất lợi được báo cáo trong các nghiên cứu lâm sàng và được kể trên, các phản ứng bất lợi sau đã được báo cáo trong quá trình đưa thuốc ra thị trường (Bảng 3). Trong bảng, các tần số được cung cấp theo quy ước sau đây:
Rất thường gặp (≥1/10)
Thường gặp (≥1/100, < 1/10)
Ít gặp (≥1/1000, < 1/100)
Hiếm (≥1/10000, < 1/1000)
Rất hiếm ( < 1/10000), bao gồm cả các báo cáo riêng lẻ
Các phản ứng bất lợi được trình bày theo tần số dựa theo tỷ lệ báo cáo tự phát
Các phản ứng bất lợi trong thời gian lưu hành SPORAL theo tần số được ước tính tử các tỷ lệ báo cáo tự phát:
- Rối loạn hệ miễn dịch
Rất hiếm: Bệnh huyết thanh, phù nề thần kinh mạch, phản ứng phản vệ
- Rối loạn chuyển hóa và dinh dưỡng
Rất hiếm: Tăng triglycerid máu
- Rối loạn hệ thần kinh
Rất hiếm: Run
- Rối loạn mắt
Rất hiếm: Rối loạn thị giác (bao gồm nhìn đôi và nhìn mờ)
- Rối loạn mê đạo và tai
Rất hiếm: Mất thính lực tạm thời hoặc vĩnh viễn
- Rối loạn tim
Rất hiếm: Suy tim sung huyết
- Rối loạn hô hấp, ngực và trung thất
Rất hiếm: Khó thở
- Rối loạn tiêu hóa
Rất hiếm:Viêm tụy
- Rối loạn gan mật
Rất hiếm: Nhiễm độc gan nặng (bao gồm những trường hợp suy gan cấp gây tử vong)
- Rối loạn da và mô dưới da
Rất hiếm: Hoại tử biểu bì nhiễm độc, hội chứng Stevens-Johnson, mụn mủ ngoại ban, lan tỏa cấp tính, ban đỏ đa hình, viêm da tróc vảy, viêm mạch hủy hủy bạch cầu, rụng tóc, nhạy cảm với ánh sáng
- Cận lâm sàng
Rất hiếm: Tăng creatin phosphokinase máu
Dữ liệu thử nghiệm lâm sàng
Sự an toàn của viên nang SPORAL đã được đánh giá trên 8499 bệnh nhân tham gia trong 107 thử nghiệm lâm sàng nhãn mở, mù đôi. Trong 8499 bệnh nhân điều trị với viên nang SPORAL, có 2104 bệnh nhân được điều trị với viên nang SPORAL trong các thử nghiệm mù đôi. Tất cả 8499 bệnh nhân dùng ít nhất một liều viên nang SPORAL để điều trị nấm da hoặc nấm móng và cung cấp dữ liệu an toàn.
Phản ứng bất lợi được báo cáo ≥ 1% bệnh nhân được điều trị với viên nang SPORAL trong những thử nghiệm lâm sàng:
- Rối loạn hệ thần kinh: Đau đầu
- Rối loạn tiêu hóa: Buồn nôn, đau bụng
Phản ứng bất lợi xảy ra < 1% bệnh nhân điều trị với viên nang SPORAL trong những thử nghiệm lâm sàng:
- Nhiễm trùng và ký sinh trùng: Viêm mũi, Viêm xoang, Nhiễm khuẩn đường hô hấp trên
- Rối loạn hệ máu và bạch huyết: Giảm bạch cầu
- Rối loạn hệ miễn dịch: Quá mẫn
- Rối loạn hệ thần kinh: Rối loạn vị giác, Giảm cảm giác, dị cảm
- Rối loạn tai và mê đạo: Ù tai
- Rối loạn tiêu hóa: Táo bón, Tiêu chảy, Chứng ăn không tiêu, Đầy hơi, Nôn
- Rối loạn gan mật: Rối loạn chức năng gan, Tăng bilirubin máu
- Rối loạn da và mô dưới da: Ngứa, Phát ban, Nổi mày đay
- Rối loạn tiết niệu và thận: Tiểu rắt
- Rối loạn vú và hệ sinh sản: Rối loạn cương dương, Rối loạn kinh nguyệt
- Rối loạn toàn thân và tại nơi dùng thuốc: Phù
Sau đây là danh sách các phản ứng bất lợi bổ sung liên quan đến Itraconazol đã được báo cáo trong các thử nghiệm lâm sàng của dịch uống SPORANOX và/hoặc SPORANOX IV, không bao gồm các phản ứng bất lợi “Viêm tại nơi tiêm" mà cụ thể cho đường tiêm.
- Rối loạn hệ máu và bạch huyết: giảm bạch cầu hạt, giảm tiểu cầu.
- Rối loạn hệ miễn dịch: phản ứng phản vệ
- Rối loạn chuyển hóa và dinh dưỡng: tăng đường huyết, tăng kali máu, giảm kali máu, giảm magnesi máu
- Rối loạn tâm thần: tình trạng lú lẫn
- Rối loạn hệ thần kinh: bệnh thần kinh ngoại biên, choáng váng, ngủ gà
- Rối loạn tim: suy tim, suy thất trái, nhịp tim nhanh
- Rối loạn mạch máu: tăng huyết áp, hạ huyết áp
- Rối loạn hô hấp, ngực và trung thất: phù phổi, khản tiếng, ho
- Rối loạn tiêu hóa: rối loạn dạ dày-ruột
- Rối loạn gan mật: suy gan, viêm gan, vàng da
- Rối loạn da và mô dưới da: ban đỏ, tăng tiết mồ hôi
- Rối loạn cơ xương và mô liên kết: đau cơ, đau khớp
- Rối loạn thận và tiết niệu: suy thận, tiểu không kiểm soát
- Rối loạn toàn thân và tại nơi dùng thuốc: phù toàn thân, phù mặt, đau ngực, sốt, đau, mệt mỏi, ớn lạnh
Cận lâm sàng: tăng alanin aminotransferase, tăng aspartat aminotransferase, tăng phosphat kiềm trong máu, tăng lactat dehydrogenase máu, tăng ure máu, tăng gamma-glutamyltransferase, tăng men gan, bất thường phân tích nước tiểu.
Bệnh nhân nhi
Sự an toàn của viên nang SPORAL đã được đánh giá trên 165 bệnh nhân nhi từ 1 đến 17 tuổi tham gia trong 14 thử nghiệm lâm sàng (4 thử nghiệm mù đôi, kiểm chứng với giả dược; 9 thử nghiệm, nhãn mở; 1 thử nghiệm có một pha nhãn mở và tiếp theo là pha mù đôi). Những bệnh nhân này đã nhận được ít nhất một liều viên nang SPORAL để điều trị nhiễm nấm và cung cấp dữ liệu an toàn.
Dựa trên dữ liệu an toàn tổng hợp từ những thử nghiệm lâm sàng này, các phản ứng bất lợi ở bệnh nhân nhi được báo cáo phổ biến là đau đầu (3,0%), nôn (3,0%), đau bụng (2,4%), tiêu chảy (2,4%), bất thường chức năng gan (1,2%), hạ huyết áp (1,2%), buồn nôn (1,2%) và nổi mày đay (1,2%). Nói chung, bản chất của phản ứng bất lợi ở bệnh nhân nhi là tương tự như quan sát thấy ở người lớn, nhưng tỉ lệ mắc cao hơn ở bệnh nhân nhi.
Dữ liệu sau khi đưa ra thị trường
Ngoài các phản ứng bất lợi được báo cáo trong các nghiên cứu lâm sàng và được kể trên, các phản ứng bất lợi sau đã được báo cáo trong quá trình đưa thuốc ra thị trường (Bảng 3). Trong bảng, các tần số được cung cấp theo quy ước sau đây:
Rất thường gặp (≥1/10)
Thường gặp (≥1/100, < 1/10)
Ít gặp (≥1/1000, < 1/100)
Hiếm (≥1/10000, < 1/1000)
Rất hiếm ( < 1/10000), bao gồm cả các báo cáo riêng lẻ
Các phản ứng bất lợi được trình bày theo tần số dựa theo tỷ lệ báo cáo tự phát
Các phản ứng bất lợi trong thời gian lưu hành SPORAL theo tần số được ước tính tử các tỷ lệ báo cáo tự phát:
- Rối loạn hệ miễn dịch
Rất hiếm: Bệnh huyết thanh, phù nề thần kinh mạch, phản ứng phản vệ
- Rối loạn chuyển hóa và dinh dưỡng
Rất hiếm: Tăng triglycerid máu
- Rối loạn hệ thần kinh
Rất hiếm: Run
- Rối loạn mắt
Rất hiếm: Rối loạn thị giác (bao gồm nhìn đôi và nhìn mờ)
- Rối loạn mê đạo và tai
Rất hiếm: Mất thính lực tạm thời hoặc vĩnh viễn
- Rối loạn tim
Rất hiếm: Suy tim sung huyết
- Rối loạn hô hấp, ngực và trung thất
Rất hiếm: Khó thở
- Rối loạn tiêu hóa
Rất hiếm:Viêm tụy
- Rối loạn gan mật
Rất hiếm: Nhiễm độc gan nặng (bao gồm những trường hợp suy gan cấp gây tử vong)
- Rối loạn da và mô dưới da
Rất hiếm: Hoại tử biểu bì nhiễm độc, hội chứng Stevens-Johnson, mụn mủ ngoại ban, lan tỏa cấp tính, ban đỏ đa hình, viêm da tróc vảy, viêm mạch hủy hủy bạch cầu, rụng tóc, nhạy cảm với ánh sáng
- Cận lâm sàng
Rất hiếm: Tăng creatin phosphokinase máu
9. Tương tác với các thuốc khác
Itraconazol được chuyển hóa chủ yếu bởi CYP3A4. Các thuốc khác có chung đường chuyển hóa hoặc làm thay đổi hoạt tính CYP3A4 có thể ảnh hưởng đến dược động học của itraconazol. Tương tự, itraconazol có thể thay đổi dược động học của các chất khác có chung con đường chuyển hóa. Itraconazol là chất ức chế CYP3A4 mạnh và chất ức chế P-glycoprotein. Khi sử dụng thuốc kết hợp, nên tham khảo thông tin về đường chuyển hóa và có thể điều chỉnh liều.
Các thuốc có thể làm giảm nồng độ itraconazol trong huyết tương
Những thuốc làm giảm acid dạ dày như hydroxid nhôm, hoặc những thuốc ức chế tiết acid dịch vị như thuốc đối kháng thụ thể H2 và ức chế bơm proton) làm giảm hấp thu itraconazol từ viên nang itraconazol. Khuyến cáo nên thận trọng khi dùng đồng thời những thuốc này với viên nang itraconazol:
- Khuyến cáo nên uống itraconazol với đồ uống có tính acid (như nước giải khát cola) khi điều trị kết hợp với các thuốc làm giảm acid.
- Khuyến cáo nên uống các thuốc trung hòa acid (ví dụ hydroxid nhôm) ít nhất trước 1 giờ hoặc sau 2 giờ sau khi uống viên nang SPORAL.
- Khi sử dụng đồng thời, nên theo dõi tác dụng kháng nấm và có thể tăng liều Itraconazol nếu thật cần.
Dùng đồng thời itraconazole với thuốc gây cảm ứng mạnh men CYP3A4 có thể làm giảm sinh khả dụng của itraconazol và hydroxy-itraconazol đến một mức mà có thể làm giảm hiệu quả điều trị. Ví dụ như:
- Kháng sinh: isoniazid, rifabutin, rifampicin;
- Chống co giật: carbamazepin, phenobarbital, phenytoin;
- Kháng virus: efavirenz, nevirapin
Vì vậy không nên dùng kết hợp các thuốc gây cảm ứng mạnh CYP3A4 với itraconazol. Nên tránh sử dụng những thuốc này trước hai tuần hoặc trong khi đang dùng itraconazol trừ khi lợi ích vượt trội nguy cơ có thể xảy ra do itraconazol khi dùng kết hợp, nên theo dõi tác dụng kháng nấm và tăng liều itraconazol khi thật cần thiết.
Các thuốc có thể làm tăng nồng độ itraconazol trong huyết tương
Các chất ức chế mạnh CYP3A4 có thể làm tăng sinh khả dụng của itraconazol. Ví dụ như:
- Kháng sinh: ciprofloxacin, clarithromycin, erythromycin
- Kháng virus: darunavir dùng cùng ritonavir và fosamprenavir dùng cùng ritonavir, indinavir, ritonavir và telaprevir.
Khuyến cáo nên thận trọng khi dùng phối hợp những thuốc này với viên nang itraconazol. Những bệnh nhân phải sử dụng đồng thời itraconazol với các thuốc ức chế mạnh CYP3A4 nên được kiểm soát chặt chẽ các dấu hiệu hoặc triệu chứng của việc tăng hay kéo dài tác dụng dược lý của itraconazol, và giảm liều itraconazol khi cần thiết. Khi thích hợp, nên định lượng nồng độ của itraconazol trong huyết tương.
Các thuốc có thể bị tăng nồng độ trong huyết tương do itraconazol
Itraconazol và chất chuyển hóa chính của nó là hydroxy-itraconazol có thể ức chế sự chuyển hóa của những thuốc được chuyển hóa bởi CYP3A4 và có thể ngăn chặn việc vận chuyển thuốc bởi P-glycoprotein, mà có thể dẫn đến tăng nồng độ trong huyết tương của các thuốc này và/hoặc các chất chuyển hóa có hoạt tính của nó khi nó kết hợp với itraconazol. Nồng độ cao trong huyết tương có thể làm tăng hoặc kéo dài tác dụng điều trị và tác dụng phụ của các thuốc này. Những thuốc chuyển hóa bởi CYP3A4 được biết là kéo dài khoảng QT có thể bị chống chỉ định với itraconazol vì khi kết hợp có thể dẫn đến nhịp nhanh thất bao gồm cả xoắn đỉnh, một chứng loạn nhịp tim có thể gây tử vong. Khi ngừng điều trị, nồng độ itraconazol giảm đến nồng độ gần như không thể phát hiện được trong vòng 7 đến 14 ngày, phụ thuộc vào liều dùng và thời gian điều trị. Ở những bệnh nhân xơ gan hoặc những bệnh nhân dùng thuốc ức chế CYP3A4, sự suy giảm nồng độ trong huyết tương có thể chậm hơn. Điều này đặc biệt quan trọng khi bắt đầu điều trị với các thuốc có chuyển hóa bị ảnh hưởng bởi itraconazol.
Các loại thuốc tương tác được phân loại như sau:
- “Chống chỉ định": là loại thuốc không được dùng chung với itraconazol trong mọi trường hợp và đến hai tuần sau khi ngừng điều trị với itraconazol.
- "Không khuyến cáo": Nên tránh sử dụng thuốc trong thời gian điều trị và đến hai tuần sau khi ngừng điều trị với itraconazol, trừ khi lợi ích vượt trội nguy cơ của các tác dụng phụ. Nếu không tránh được việc dùng kết hợp, nên theo dõi dấu hiệu lâm sàng hoặc triệu chứng của việc tăng hoặc kéo dài tác dụng phụ của các loại thuốc tương tác, và liều dùng của thuốc nên được giảm hoặc ngừng khi cần thiết. Cần định lượng nồng độ trong huyết tương nếu cần.
- "Sử dụng thận trọng": Theo dõi cẩn thận khi thuốc được dùng chung với itraconazol. Khi dùng chung, khuyến cáo các bệnh nhân được theo dõi chặt chẽ các dấu hiệu hoặc triệu chứng tăng hoặc kéo dài tác động hoặc tác dụng phụ của các loại thuốc tương tác, và được giảm liều khi cần thiết, cần định lượng nồng độ thuốc trong huyết tương nếu cần.
Các thuốc có thể giảm nồng độ trong huyết tương do itraconazol
Dùng đồng thời Itraconazol với thuốc chống viêm meloxicam không steroid có thể làm giảm nồng độ trong huyết tương của meloxicam. Khuyến cáo nên sử dụng thận trọng meloxicam kết hợp với itraconazol, và nên theo dõi ảnh hưởng hoặc tác dụng phụ của nó.
Nên điều chỉnh liều meloxicam khi dùng chung với itraconazol nếu cần.
Bệnh nhân nhi
Nghiên cứu tương tác chỉ được thực hiện ở người lớn.
Các thuốc có thể làm giảm nồng độ itraconazol trong huyết tương
Những thuốc làm giảm acid dạ dày như hydroxid nhôm, hoặc những thuốc ức chế tiết acid dịch vị như thuốc đối kháng thụ thể H2 và ức chế bơm proton) làm giảm hấp thu itraconazol từ viên nang itraconazol. Khuyến cáo nên thận trọng khi dùng đồng thời những thuốc này với viên nang itraconazol:
- Khuyến cáo nên uống itraconazol với đồ uống có tính acid (như nước giải khát cola) khi điều trị kết hợp với các thuốc làm giảm acid.
- Khuyến cáo nên uống các thuốc trung hòa acid (ví dụ hydroxid nhôm) ít nhất trước 1 giờ hoặc sau 2 giờ sau khi uống viên nang SPORAL.
- Khi sử dụng đồng thời, nên theo dõi tác dụng kháng nấm và có thể tăng liều Itraconazol nếu thật cần.
Dùng đồng thời itraconazole với thuốc gây cảm ứng mạnh men CYP3A4 có thể làm giảm sinh khả dụng của itraconazol và hydroxy-itraconazol đến một mức mà có thể làm giảm hiệu quả điều trị. Ví dụ như:
- Kháng sinh: isoniazid, rifabutin, rifampicin;
- Chống co giật: carbamazepin, phenobarbital, phenytoin;
- Kháng virus: efavirenz, nevirapin
Vì vậy không nên dùng kết hợp các thuốc gây cảm ứng mạnh CYP3A4 với itraconazol. Nên tránh sử dụng những thuốc này trước hai tuần hoặc trong khi đang dùng itraconazol trừ khi lợi ích vượt trội nguy cơ có thể xảy ra do itraconazol khi dùng kết hợp, nên theo dõi tác dụng kháng nấm và tăng liều itraconazol khi thật cần thiết.
Các thuốc có thể làm tăng nồng độ itraconazol trong huyết tương
Các chất ức chế mạnh CYP3A4 có thể làm tăng sinh khả dụng của itraconazol. Ví dụ như:
- Kháng sinh: ciprofloxacin, clarithromycin, erythromycin
- Kháng virus: darunavir dùng cùng ritonavir và fosamprenavir dùng cùng ritonavir, indinavir, ritonavir và telaprevir.
Khuyến cáo nên thận trọng khi dùng phối hợp những thuốc này với viên nang itraconazol. Những bệnh nhân phải sử dụng đồng thời itraconazol với các thuốc ức chế mạnh CYP3A4 nên được kiểm soát chặt chẽ các dấu hiệu hoặc triệu chứng của việc tăng hay kéo dài tác dụng dược lý của itraconazol, và giảm liều itraconazol khi cần thiết. Khi thích hợp, nên định lượng nồng độ của itraconazol trong huyết tương.
Các thuốc có thể bị tăng nồng độ trong huyết tương do itraconazol
Itraconazol và chất chuyển hóa chính của nó là hydroxy-itraconazol có thể ức chế sự chuyển hóa của những thuốc được chuyển hóa bởi CYP3A4 và có thể ngăn chặn việc vận chuyển thuốc bởi P-glycoprotein, mà có thể dẫn đến tăng nồng độ trong huyết tương của các thuốc này và/hoặc các chất chuyển hóa có hoạt tính của nó khi nó kết hợp với itraconazol. Nồng độ cao trong huyết tương có thể làm tăng hoặc kéo dài tác dụng điều trị và tác dụng phụ của các thuốc này. Những thuốc chuyển hóa bởi CYP3A4 được biết là kéo dài khoảng QT có thể bị chống chỉ định với itraconazol vì khi kết hợp có thể dẫn đến nhịp nhanh thất bao gồm cả xoắn đỉnh, một chứng loạn nhịp tim có thể gây tử vong. Khi ngừng điều trị, nồng độ itraconazol giảm đến nồng độ gần như không thể phát hiện được trong vòng 7 đến 14 ngày, phụ thuộc vào liều dùng và thời gian điều trị. Ở những bệnh nhân xơ gan hoặc những bệnh nhân dùng thuốc ức chế CYP3A4, sự suy giảm nồng độ trong huyết tương có thể chậm hơn. Điều này đặc biệt quan trọng khi bắt đầu điều trị với các thuốc có chuyển hóa bị ảnh hưởng bởi itraconazol.
Các loại thuốc tương tác được phân loại như sau:
- “Chống chỉ định": là loại thuốc không được dùng chung với itraconazol trong mọi trường hợp và đến hai tuần sau khi ngừng điều trị với itraconazol.
- "Không khuyến cáo": Nên tránh sử dụng thuốc trong thời gian điều trị và đến hai tuần sau khi ngừng điều trị với itraconazol, trừ khi lợi ích vượt trội nguy cơ của các tác dụng phụ. Nếu không tránh được việc dùng kết hợp, nên theo dõi dấu hiệu lâm sàng hoặc triệu chứng của việc tăng hoặc kéo dài tác dụng phụ của các loại thuốc tương tác, và liều dùng của thuốc nên được giảm hoặc ngừng khi cần thiết. Cần định lượng nồng độ trong huyết tương nếu cần.
- "Sử dụng thận trọng": Theo dõi cẩn thận khi thuốc được dùng chung với itraconazol. Khi dùng chung, khuyến cáo các bệnh nhân được theo dõi chặt chẽ các dấu hiệu hoặc triệu chứng tăng hoặc kéo dài tác động hoặc tác dụng phụ của các loại thuốc tương tác, và được giảm liều khi cần thiết, cần định lượng nồng độ thuốc trong huyết tương nếu cần.
Các thuốc có thể giảm nồng độ trong huyết tương do itraconazol
Dùng đồng thời Itraconazol với thuốc chống viêm meloxicam không steroid có thể làm giảm nồng độ trong huyết tương của meloxicam. Khuyến cáo nên sử dụng thận trọng meloxicam kết hợp với itraconazol, và nên theo dõi ảnh hưởng hoặc tác dụng phụ của nó.
Nên điều chỉnh liều meloxicam khi dùng chung với itraconazol nếu cần.
Bệnh nhân nhi
Nghiên cứu tương tác chỉ được thực hiện ở người lớn.
10. Dược lý
Phân loại dược lý điều trị
Thuốc chống nấm dùng đường toàn thân, dẫn xuất triazole.
Mã ATC: J02ACO2
Vi sinh
Itraconazol, một dẫn xuất triazol, có phổ kháng nấm rộng.
Đối với itraconazol, điểm thiết lập độ nhạy với thuốc Breakpoint chỉ được thiết lập cho Candida spp từ các loại nhiễm nấm nông (CLSI M27-A2). Điểm breakpoint theo CLSI như sau: nhạy cảm ≤ 0,125; nhạy cảm phụ thuộc liều 0,25 - 0,5 và đề kháng >= 1mcg/mL. Các điểm breakpoint có thể diễn dịch đã không được thiết lập theo CLSI cho nấm sợi.
Điểm breakpoint theo EUCAST cho itraconazol đã được thiết lập cho Aspergillus spp. (A. flavus, A. fumigatus, …) là nhạy cảm ≤ 1mg/L, đề kháng > 2mg/L. Điểm breakpoint theo EUCAST chưa được thiết lập cho itraconazol và Candida spp.
Các nghiên cứu in vitro cho thấy rằng itraconazol ức chế sự phát triển của nhiều loại vi nấm gây bệnh cho người ở nồng độ thông thường ≤ 1mcg/mL. Các vi nấm này bao gồm:
Candida spp. (bao gồm Candida albicans, Candida tropicalis, Candida parapsilosis, và Cadida dubliniensis), Aspergillus spp., Blastomyces dermatitidis, Cladosporium spp., Coccidioides immitis, Cryptococcus neoformans, Geotrichum spp., Histoplasma spp., bao gồm H. capsulatum, Paracoccidioides brasiliensis, Penicillium marneffei, Sporothrix schenckii và Trichosporon spp.. Trên thử nghiệm in vitro, itraconazol cũng có hoạt tính đối với Epidermophyton floccosum, Fonsecaea spp., Malassezia spp., Microsporum spp., Pseudallescheria boydii, Trichophyton spp. và các loại nấm men và vi nấm khác.
Candida krusei, Candida glabrata và Candida guillermondii thường là các chủng Candida kém nhạy cảm nhất, ở vài thử nghiệm phân lập in vitro cho thấy chúng đề kháng không rõ rệt với itraconazol.
Các loại vi nấm chính không bị ức chế với itraconazol là Zygomycetes (như Rhizopus spp., Rhizomucor spp., Mucor spp. và Absidia spp.), Fusarium spp., Scedosporium spp. và Scopulariopsis spp.
Sự đề kháng azol có vẻ hình thành chậm và thường là kết quả của vài đột biến gen. Các cơ chế được mô tả như là sự biểu hiện quá mức của ERG11 làm mã hóa gen đích 14α-demethylase, đột biến điểm trong ERG11 dẫn đến sự giảm ái lực đích và/hoặc sự biểu hiện quá mức của chất vận chuyển dẫn đến tăng bơm ra ngoài. Đề kháng chéo giữa các azol đã được quan sát thấy ở Candida spp., mặc dù sự đề kháng của 1 thuốc trong nhóm không nhất thiết có ý nghĩa là đề kháng với các azol khác. Chủng nấm Aspergillus fumigatus đã được báo cáo có đề kháng với itraconazol.
Thuốc chống nấm dùng đường toàn thân, dẫn xuất triazole.
Mã ATC: J02ACO2
Vi sinh
Itraconazol, một dẫn xuất triazol, có phổ kháng nấm rộng.
Đối với itraconazol, điểm thiết lập độ nhạy với thuốc Breakpoint chỉ được thiết lập cho Candida spp từ các loại nhiễm nấm nông (CLSI M27-A2). Điểm breakpoint theo CLSI như sau: nhạy cảm ≤ 0,125; nhạy cảm phụ thuộc liều 0,25 - 0,5 và đề kháng >= 1mcg/mL. Các điểm breakpoint có thể diễn dịch đã không được thiết lập theo CLSI cho nấm sợi.
Điểm breakpoint theo EUCAST cho itraconazol đã được thiết lập cho Aspergillus spp. (A. flavus, A. fumigatus, …) là nhạy cảm ≤ 1mg/L, đề kháng > 2mg/L. Điểm breakpoint theo EUCAST chưa được thiết lập cho itraconazol và Candida spp.
Các nghiên cứu in vitro cho thấy rằng itraconazol ức chế sự phát triển của nhiều loại vi nấm gây bệnh cho người ở nồng độ thông thường ≤ 1mcg/mL. Các vi nấm này bao gồm:
Candida spp. (bao gồm Candida albicans, Candida tropicalis, Candida parapsilosis, và Cadida dubliniensis), Aspergillus spp., Blastomyces dermatitidis, Cladosporium spp., Coccidioides immitis, Cryptococcus neoformans, Geotrichum spp., Histoplasma spp., bao gồm H. capsulatum, Paracoccidioides brasiliensis, Penicillium marneffei, Sporothrix schenckii và Trichosporon spp.. Trên thử nghiệm in vitro, itraconazol cũng có hoạt tính đối với Epidermophyton floccosum, Fonsecaea spp., Malassezia spp., Microsporum spp., Pseudallescheria boydii, Trichophyton spp. và các loại nấm men và vi nấm khác.
Candida krusei, Candida glabrata và Candida guillermondii thường là các chủng Candida kém nhạy cảm nhất, ở vài thử nghiệm phân lập in vitro cho thấy chúng đề kháng không rõ rệt với itraconazol.
Các loại vi nấm chính không bị ức chế với itraconazol là Zygomycetes (như Rhizopus spp., Rhizomucor spp., Mucor spp. và Absidia spp.), Fusarium spp., Scedosporium spp. và Scopulariopsis spp.
Sự đề kháng azol có vẻ hình thành chậm và thường là kết quả của vài đột biến gen. Các cơ chế được mô tả như là sự biểu hiện quá mức của ERG11 làm mã hóa gen đích 14α-demethylase, đột biến điểm trong ERG11 dẫn đến sự giảm ái lực đích và/hoặc sự biểu hiện quá mức của chất vận chuyển dẫn đến tăng bơm ra ngoài. Đề kháng chéo giữa các azol đã được quan sát thấy ở Candida spp., mặc dù sự đề kháng của 1 thuốc trong nhóm không nhất thiết có ý nghĩa là đề kháng với các azol khác. Chủng nấm Aspergillus fumigatus đã được báo cáo có đề kháng với itraconazol.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Triệu chứng và dấu hiệu
Nói chung, những biến cố bất lợi được báo cáo khi quá liều phù hợp với những biến cố được báo cáo khi sử dụng itraconazol.
Điều trị
Trong trường hợp quá liều, nên áp dụng các biện pháp hỗ trợ. Có thể sử dụng than hoạt nếu như thấy thích hợp.
Không thể loại bỏ itraconazol bằng thẩm phân máu.
Không có thuốc giải độc đặc hiệu.
Nói chung, những biến cố bất lợi được báo cáo khi quá liều phù hợp với những biến cố được báo cáo khi sử dụng itraconazol.
Điều trị
Trong trường hợp quá liều, nên áp dụng các biện pháp hỗ trợ. Có thể sử dụng than hoạt nếu như thấy thích hợp.
Không thể loại bỏ itraconazol bằng thẩm phân máu.
Không có thuốc giải độc đặc hiệu.
12. Bảo quản
Bảo quản dưới 30°C.
Để xa tầm tay trẻ em.
Để xa tầm tay trẻ em.