Dược sĩ Lê Thu Hà
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Lê Thu Hà
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Công dụng của Laevolac
- Táo bón khi chế độ ăn nghèo chất xơ (rau, cải, trái cây, hạt lanh, v.v..), ít chất lỏng và thiếu vận động.
- Dự phòng và điều trị bệnh não do các bệnh lý liên quan đến hệ tĩnh mạch cửa (bệnh não do gan).
- Dự phòng và điều trị bệnh não do các bệnh lý liên quan đến hệ tĩnh mạch cửa (bệnh não do gan).
2. Liều lượng và cách dùng của Laevolac
Cách dùng: Dùng đường uống, liều lượng khuyến cáo được điều chỉnh tùy theo tình trạng của bệnh nhân.
Liều dùng:
Táo bón
Liều hàng ngày cho 3 ngày đầu tiên:
- Người lớn và trẻ em trên 14 tuổi: 15-45ml mỗi ngày
- Trẻ em và trẻ em từ 6-14 tuổi: 15ml mỗi ngày
- Trẻ em từ 2-6 tuổi: 5-10ml *
- Trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và trẻ thơ từ 28 ngày đến tháng: 5ml *
Sau đó có thể giảm liều tùy từng người.
Liều hàng ngày nên dùng một lần trong lúc ăn sáng. Thuốc có thể được dùng 1 -2 ngày cho đến khi có hiệu quả mong muốn vì lactulose chỉ được phân hóa khi đến ruột kết.
* Để có liều lượng chính xác cho trẻ sơ sinh và trẻ em dưới 6 tuổi, nên dùng Laevolac dạng chai có muỗng lường.
Dự phòng và điều trị bệnh não do các bệnh lý liên quan đến hệ tính mạch cửa (bệnh não do gan)
Người lớn:
Liều khởi đầu 15 ml, 3-4 lần mỗi ngày và tăng lên đến 30-45 ml, 3-4 lần mỗi ngày.
Liều lượng phải được điều chỉnh để có thể đi được 2-3 lần phân mềm mỗi ngày.
Trẻ em:
Trẻ nhỏ: 2 – 6 g (3 – 9 ml)/ngày, chia làm nhiều lần.
Nếu liều bắt đầu gây tiêu chảy, cần giảm liều ngay, nếu vẫn còn tiêu chảy, thì ngừng dùng thuốc.
Tiền hôn mê hoặc hôn mê do gan
Dùng đường trực tràng: 200 g (300 ml) được pha loãng với 700 ml nước hoặc natri clorid 0,9%, giữ trong 30 – 60 phút, dùng 4 – 6 giờ một lần.
Hiện chưa có liều lượng khuyến cáo đặc biệt cho người lớn tuổi và bệnh nhân suy chức năng gan hoặc thận.
Liều dùng:
Táo bón
Liều hàng ngày cho 3 ngày đầu tiên:
- Người lớn và trẻ em trên 14 tuổi: 15-45ml mỗi ngày
- Trẻ em và trẻ em từ 6-14 tuổi: 15ml mỗi ngày
- Trẻ em từ 2-6 tuổi: 5-10ml *
- Trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và trẻ thơ từ 28 ngày đến tháng: 5ml *
Sau đó có thể giảm liều tùy từng người.
Liều hàng ngày nên dùng một lần trong lúc ăn sáng. Thuốc có thể được dùng 1 -2 ngày cho đến khi có hiệu quả mong muốn vì lactulose chỉ được phân hóa khi đến ruột kết.
* Để có liều lượng chính xác cho trẻ sơ sinh và trẻ em dưới 6 tuổi, nên dùng Laevolac dạng chai có muỗng lường.
Dự phòng và điều trị bệnh não do các bệnh lý liên quan đến hệ tính mạch cửa (bệnh não do gan)
Người lớn:
Liều khởi đầu 15 ml, 3-4 lần mỗi ngày và tăng lên đến 30-45 ml, 3-4 lần mỗi ngày.
Liều lượng phải được điều chỉnh để có thể đi được 2-3 lần phân mềm mỗi ngày.
Trẻ em:
Trẻ nhỏ: 2 – 6 g (3 – 9 ml)/ngày, chia làm nhiều lần.
Nếu liều bắt đầu gây tiêu chảy, cần giảm liều ngay, nếu vẫn còn tiêu chảy, thì ngừng dùng thuốc.
Tiền hôn mê hoặc hôn mê do gan
Dùng đường trực tràng: 200 g (300 ml) được pha loãng với 700 ml nước hoặc natri clorid 0,9%, giữ trong 30 – 60 phút, dùng 4 – 6 giờ một lần.
Hiện chưa có liều lượng khuyến cáo đặc biệt cho người lớn tuổi và bệnh nhân suy chức năng gan hoặc thận.
3. Chống chỉ định khi dùng Laevolac
- Các bệnh nhân được biết là quá mẫn với lactulose.
- Tắc ruột.
- Không dung nạp fructose, thiếu enzym lactase, galactose huyết hoặc hội chứng kém hấp thu glucose/galactose.
- Những triệu chứng dạ dày-tim.
- Tắc ruột.
- Không dung nạp fructose, thiếu enzym lactase, galactose huyết hoặc hội chứng kém hấp thu glucose/galactose.
- Những triệu chứng dạ dày-tim.
4. Thận trọng khi dùng Laevolac
- 15 ml sirô Laevolac® (1 gói) có chứa tối đa 2,6 g carbohydrat dễ tiêu. Đối với các bệnh nhân bệnh đái tháo đường hoặc các bệnh nhân có các rối loạn sử dụng khác về carbohydrat thì phải xem xét lại lượng carbohydrat này (fructose, galactose và lactose).
- Chứng không dung nạp fructose bẩm sinh do nhiễm sắc thể lặn phải được loại trừ, đặc biệt ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và trẻ thơ. Ở những bệnh nhân này, sự phân hóa fructose không hoàn chỉnh dẫn đến giảm fuctose huyết và fructose niệu, giảm glucose huyết cũng như giảm glucose gan, thận và làm hư hại não.
- 15 ml Laevolac® (1 gói= 10g lactulose) có chứa tối đa 0,1 g fructose, 1,5 g galactose, và 1,0 g lactose tương ứng khoảng 10,2 kcal/42,7 kJ tương đương với 0,21 BU (bread-unit).
- Trong khi đang điều trị bằng lactulose, các bệnh nhân nên cố gắng không dùng các thức uống có carbonat và các thực phẩm sinh hơi. Ở vài bệnh nhân, tác dụng làm bình thường hóa phân của Laevolac có thể kéo dài trong vài ngày, như thế trong trường hợp này, chỉ dùng thuốc mỗi 2 hoặc 3 ngày..
- Chứng không dung nạp fructose bẩm sinh do nhiễm sắc thể lặn phải được loại trừ, đặc biệt ở trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ và trẻ thơ. Ở những bệnh nhân này, sự phân hóa fructose không hoàn chỉnh dẫn đến giảm fuctose huyết và fructose niệu, giảm glucose huyết cũng như giảm glucose gan, thận và làm hư hại não.
- 15 ml Laevolac® (1 gói= 10g lactulose) có chứa tối đa 0,1 g fructose, 1,5 g galactose, và 1,0 g lactose tương ứng khoảng 10,2 kcal/42,7 kJ tương đương với 0,21 BU (bread-unit).
- Trong khi đang điều trị bằng lactulose, các bệnh nhân nên cố gắng không dùng các thức uống có carbonat và các thực phẩm sinh hơi. Ở vài bệnh nhân, tác dụng làm bình thường hóa phân của Laevolac có thể kéo dài trong vài ngày, như thế trong trường hợp này, chỉ dùng thuốc mỗi 2 hoặc 3 ngày..
5. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
- Thời kỳ mang thai: Laevolac có thể sử dụng được trong lúc có thai và nuôi con bú.
- Thời kỳ cho con bú: Laevolac có thể sử dụng được trong lúc có thai và nuôi con bú.
- Thời kỳ cho con bú: Laevolac có thể sử dụng được trong lúc có thai và nuôi con bú.
6. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Laevolac không có ảnh hưởng đến khả năng điều khiển phương tiện giao thông và vận hành máy móc.
7. Tương tác với các thuốc khác
- Lactulose có thể làm tăng sự mất kali gây bởi các thuốc khác (như thiazid, các steroid, và amphotericin B).
- Dùng lactulose chung với các glycosid trợ tim có thể làm tăng tác dụng của các glycosid do sự thiếu kali.
- Giá trị pH ở ruột kết giảm đã có ghi nhận khi tăng liều lượng, vì vậy các thuốc được phóng thích phụ thuộc vào pH ở ruột kết (như 5-ASA) có thể bị bất hoạt.
- Dùng lactulose chung với các glycosid trợ tim có thể làm tăng tác dụng của các glycosid do sự thiếu kali.
- Giá trị pH ở ruột kết giảm đã có ghi nhận khi tăng liều lượng, vì vậy các thuốc được phóng thích phụ thuộc vào pH ở ruột kết (như 5-ASA) có thể bị bất hoạt.
8. Dược lý
Dược lực học
Nhóm trị liệu: Thuốc nhuận tràng thuộc loại thẩm thấu.
Mã ATC: A06A D11.
Lactulose là một disaccharid tổng hợp được tạo thành từ D-galactose và fructose. Ở ruột kết lactulose được chuyển hoá bởi các enzym vi khuẩn làm ngắn chuỗi acid béo mà phần lớn là acid acetic và acid lactic cũng như metan và hydro. Tác dụng này dẫn đến làm giảm trị số pH và tăng áp suất thẩm thấu ở rưột kết. Điều này gây kích thích nhu động ruột, tăng hàm lượng nước của phân.
Liều cao lactulose làm giảm trị số pH, dẫn đến làm tăng nồng độ ion H* và chuyển đổi NH3 (hấp thu) thành ion NH4+ (không hấp thu). Do đó đẩy nhanh sự đào thải nitrogen trong phân. Tác dụng này có thể được ứng dụng điều trị amoniac huyết cao.
Trong điều trị bệnh não do gan lactulose làm giảm nồng độ NH3 trong máu xuống khoảng 25 - 50%.
Cơ chế tác dụng:
Ở đại tràng lactulose bị phân hủy bởi các vi khuẩn trong đại tràng thành các acid hữu cơ phân tử thấp. Các acid này làm giảm pH trong lòng đại tràng và nhờ vào tác dụng thẩm thấu đưa đến tăng thể tích các chất chứa trong đại tràng. Những tác dụng này kích thích nhu động của đại tràng và phục hồi độ chắc bình thường của phân. Táo bón được hiệu chỉnh và nhịp sinh lý của đại tràng được tái lập.
Trong bệnh lý não do gan, tác dụng này được quy cho sự ngăn chặn các vi khuẩn thủy phân protein bằng cách làm tăng các vi khuẩn ưa acid (ví dụ lactobacillus), giữ lại các amoniac ở dạng ion bằng cách làm acid hóa các chất chứa trong đại tràng, làm xổ do pH thấp trong đại tràng cũng như do tác dụng thẩm thấu, và làm thay đổi chuyển hóa nitơ của vi khuẩn bằng cách kích thích vi khuẩn sử dụng amoniac để tổng hợp protein của vi khuẩn. Tuy nhiên, trong trường hợp này, người ta đã nhận ra là tăng amoniac đơn thuần không thể giải thích được các biểu hiện thần kinh-tâm thần của bệnh lý não do gan. Tuy nhiên, amoniac có thể xem như là một chất mẫu đối với các chất chứa nitơ khác.
Lactulose như là một chất tiền vi sinh làm tăng sự phát triển của các vi khuẩn có lợi như Bifidobacterium và Lactobacillus, trong khi các sinh bệnh tiêm tàng như Clostridium và Escherichia coli có thể bị ngăn chặn.
Điều này dẫn đến việc cân bằng thuận lợi cho hệ vi khuẩn đường ruột.
Nhóm trị liệu: Thuốc nhuận tràng thuộc loại thẩm thấu.
Mã ATC: A06A D11.
Lactulose là một disaccharid tổng hợp được tạo thành từ D-galactose và fructose. Ở ruột kết lactulose được chuyển hoá bởi các enzym vi khuẩn làm ngắn chuỗi acid béo mà phần lớn là acid acetic và acid lactic cũng như metan và hydro. Tác dụng này dẫn đến làm giảm trị số pH và tăng áp suất thẩm thấu ở rưột kết. Điều này gây kích thích nhu động ruột, tăng hàm lượng nước của phân.
Liều cao lactulose làm giảm trị số pH, dẫn đến làm tăng nồng độ ion H* và chuyển đổi NH3 (hấp thu) thành ion NH4+ (không hấp thu). Do đó đẩy nhanh sự đào thải nitrogen trong phân. Tác dụng này có thể được ứng dụng điều trị amoniac huyết cao.
Trong điều trị bệnh não do gan lactulose làm giảm nồng độ NH3 trong máu xuống khoảng 25 - 50%.
Cơ chế tác dụng:
Ở đại tràng lactulose bị phân hủy bởi các vi khuẩn trong đại tràng thành các acid hữu cơ phân tử thấp. Các acid này làm giảm pH trong lòng đại tràng và nhờ vào tác dụng thẩm thấu đưa đến tăng thể tích các chất chứa trong đại tràng. Những tác dụng này kích thích nhu động của đại tràng và phục hồi độ chắc bình thường của phân. Táo bón được hiệu chỉnh và nhịp sinh lý của đại tràng được tái lập.
Trong bệnh lý não do gan, tác dụng này được quy cho sự ngăn chặn các vi khuẩn thủy phân protein bằng cách làm tăng các vi khuẩn ưa acid (ví dụ lactobacillus), giữ lại các amoniac ở dạng ion bằng cách làm acid hóa các chất chứa trong đại tràng, làm xổ do pH thấp trong đại tràng cũng như do tác dụng thẩm thấu, và làm thay đổi chuyển hóa nitơ của vi khuẩn bằng cách kích thích vi khuẩn sử dụng amoniac để tổng hợp protein của vi khuẩn. Tuy nhiên, trong trường hợp này, người ta đã nhận ra là tăng amoniac đơn thuần không thể giải thích được các biểu hiện thần kinh-tâm thần của bệnh lý não do gan. Tuy nhiên, amoniac có thể xem như là một chất mẫu đối với các chất chứa nitơ khác.
Lactulose như là một chất tiền vi sinh làm tăng sự phát triển của các vi khuẩn có lợi như Bifidobacterium và Lactobacillus, trong khi các sinh bệnh tiêm tàng như Clostridium và Escherichia coli có thể bị ngăn chặn.
Điều này dẫn đến việc cân bằng thuận lợi cho hệ vi khuẩn đường ruột.
9. Quá liều và xử trí quá liều
- Trường hợp quá liều: Tiêu chảy và mất chất điện giải có thể xảy ra và thường được điều trị theo triệu chứng.
- Trong những trường hợp này nên ngưng dùng lactulose và dùng kèm theo một chất giữ nước thích hợp.
- Sự lạm dụng thuốc có thể dẫn đến mất chất điện giải (đặc biệt kali).
- Trong những trường hợp này nên ngưng dùng lactulose và dùng kèm theo một chất giữ nước thích hợp.
- Sự lạm dụng thuốc có thể dẫn đến mất chất điện giải (đặc biệt kali).
10. Bảo quản
Nơi khô, tránh ánh sáng, nhiệt độ dưới 30°C.