Dược sĩ Mai Thị Thanh Huyền
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Mai Thị Thanh Huyền
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Sorbitol 5g Tipharco
Mỗi gói chứa:
- Hoạt chất: Sorbitol 5g
- Tá dược vừa đủ 01 gói
- Hoạt chất: Sorbitol 5g
- Tá dược vừa đủ 01 gói
2. Công dụng của Sorbitol 5g Tipharco
Điều trị chứng táo bón không thường xuyên.
Ðiều trị hỗ trợ các chứng rối loạn tiêu hóa (khó tiêu, đầy hơi) ở người lớn.
Ðiều trị hỗ trợ các chứng rối loạn tiêu hóa (khó tiêu, đầy hơi) ở người lớn.
3. Liều lượng và cách dùng của Sorbitol 5g Tipharco
Cách dùng
Pha 1 gói trong 1/2 cốc nước, uống trước bữa ăn 10 phút.
Liều dùng
Điều trị chứng khó tiêu: người lớn 1 - 3 gói mỗi ngày, uống trước bữa ăn hoặc lúc khó tiêu.
Điều trị chứng táo bón:
- Người lớn: uống 1 gói, vào buổi sáng, lúc đói.
- Trẻ em: uống 1/2 liều người lớn.
Lưu ý:
Liều dùng trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều dùng cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Để có liều dùng phù hợp, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.
Pha 1 gói trong 1/2 cốc nước, uống trước bữa ăn 10 phút.
Liều dùng
Điều trị chứng khó tiêu: người lớn 1 - 3 gói mỗi ngày, uống trước bữa ăn hoặc lúc khó tiêu.
Điều trị chứng táo bón:
- Người lớn: uống 1 gói, vào buổi sáng, lúc đói.
- Trẻ em: uống 1/2 liều người lớn.
Lưu ý:
Liều dùng trên chỉ mang tính chất tham khảo. Liều dùng cụ thể tùy thuộc vào thể trạng và mức độ diễn tiến của bệnh. Để có liều dùng phù hợp, bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ hoặc chuyên viên y tế.
4. Chống chỉ định khi dùng Sorbitol 5g Tipharco
Viêm đại tràng thực thể (viêm loét đại - trực tràng, bệnh Crohn), hội chứng tắc ruột hay bán tắc, đau bụng chưa rõ nguyên nhân.
Vô niệu.
Tắc đường dẫn mật.
Người bệnh không dung nạp fructose do di truyền (bệnh chuyển hóa hiếm gặp).
Vô niệu.
Tắc đường dẫn mật.
Người bệnh không dung nạp fructose do di truyền (bệnh chuyển hóa hiếm gặp).
5. Thận trọng khi dùng Sorbitol 5g Tipharco
Không nên sử dụng thuốc trong thời gian dài.
Thuốc này chứa sorbitol. Bệnh nhân không dung nạp fructose (bệnh di truyền hiếm gặp) không sử dụng thuốc này.
Táo bón không thường xuyên:
Táo bón không thường xuyên có thể liên quan đến sự thay đổi lối sống gần đây (du lịch). Có thể dùng thuốc để hỗ trợ điều trị ngắn hạn.
Bệnh nhân nên xin ý kiến của bác sĩ trước khi bắt đầu điều trị hoặc tiếp tục điều trị trong trường hợp:
Táo bón gần đây không giải thích được bằng sự thay đổi lối sống.
Táo bón kèm nôn mửa và dừng thải khí (tắc ruột), đau dạ dày, sốt, đầy hơi (sưng vùng bụng), tiêu ra máu, sụt cân. Những dấu hiệu này có thể là triệu chứng của một căn bệnh nghiêm trọng hơn.
Các triệu chứng vẫn còn dai dẳng hoặc khi táo bón kèm theo các rối loạn khác như: đau bụng dai dẳng, rối loạn xen kẽ táo bón / tiêu chảy, dịch nhầy, đại tiện không tự chủ (đi tiêu mất kiểm soát).
Dùng thuốc điều trị táo bón để hỗ trợ cho cách điều trị bằng chế độ ăn uống - sinh hoạt.
Ăn các loại rau giàu chất xơ và uống nhiều nước.
Thực hiện các hoạt động thể lực và tập luyện lại các thói quen đi tiêu.
Khó tiêu hóa:
Bệnh nhân nên xin ý kiến của bác sĩ trước khi bắt đầu điều trị hoặc tiếp tục điều trị trong trường hợp:
Tiêu chảy.
Đau bụng.
Nôn mửa.
Thận trọng khi sử dụng:
Dùng thận trọng trong trường hợp bị chứng phình đại tràng do suy giảm chức năng vận động của đại tràng ở các bệnh nhân liệt giường (nguy cơ ứ phân).
Không sử dụng trong trường hợp tắc nghẽn ống dẫn mật hoặc suy tế bào gan nặng.
Bệnh nhân bị bệnh viêm đại tràng, tránh dùng thuốc lúc đói và cần giảm liều.
Ở người cao tuổi, đảm bảo uống đủ nước hàng ngày.
Thuốc này chứa sorbitol. Bệnh nhân không dung nạp fructose (bệnh di truyền hiếm gặp) không sử dụng thuốc này.
Táo bón không thường xuyên:
Táo bón không thường xuyên có thể liên quan đến sự thay đổi lối sống gần đây (du lịch). Có thể dùng thuốc để hỗ trợ điều trị ngắn hạn.
Bệnh nhân nên xin ý kiến của bác sĩ trước khi bắt đầu điều trị hoặc tiếp tục điều trị trong trường hợp:
Táo bón gần đây không giải thích được bằng sự thay đổi lối sống.
Táo bón kèm nôn mửa và dừng thải khí (tắc ruột), đau dạ dày, sốt, đầy hơi (sưng vùng bụng), tiêu ra máu, sụt cân. Những dấu hiệu này có thể là triệu chứng của một căn bệnh nghiêm trọng hơn.
Các triệu chứng vẫn còn dai dẳng hoặc khi táo bón kèm theo các rối loạn khác như: đau bụng dai dẳng, rối loạn xen kẽ táo bón / tiêu chảy, dịch nhầy, đại tiện không tự chủ (đi tiêu mất kiểm soát).
Dùng thuốc điều trị táo bón để hỗ trợ cho cách điều trị bằng chế độ ăn uống - sinh hoạt.
Ăn các loại rau giàu chất xơ và uống nhiều nước.
Thực hiện các hoạt động thể lực và tập luyện lại các thói quen đi tiêu.
Khó tiêu hóa:
Bệnh nhân nên xin ý kiến của bác sĩ trước khi bắt đầu điều trị hoặc tiếp tục điều trị trong trường hợp:
Tiêu chảy.
Đau bụng.
Nôn mửa.
Thận trọng khi sử dụng:
Dùng thận trọng trong trường hợp bị chứng phình đại tràng do suy giảm chức năng vận động của đại tràng ở các bệnh nhân liệt giường (nguy cơ ứ phân).
Không sử dụng trong trường hợp tắc nghẽn ống dẫn mật hoặc suy tế bào gan nặng.
Bệnh nhân bị bệnh viêm đại tràng, tránh dùng thuốc lúc đói và cần giảm liều.
Ở người cao tuổi, đảm bảo uống đủ nước hàng ngày.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Thời kỳ mang thai
Hiện nay chưa có dữ liệu an toàn về việc sử dụng thuốc này trên phụ nữ có thai, chỉ được dùng khi lợi ích vượt trội nguy cơ.
Thời kỳ cho con bú
Thuốc hấp thu kém qua đường tiêu hóa nên không ảnh hưởng đến phụ nữ đang trong thời kỳ cho con bú.
Hiện nay chưa có dữ liệu an toàn về việc sử dụng thuốc này trên phụ nữ có thai, chỉ được dùng khi lợi ích vượt trội nguy cơ.
Thời kỳ cho con bú
Thuốc hấp thu kém qua đường tiêu hóa nên không ảnh hưởng đến phụ nữ đang trong thời kỳ cho con bú.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Thuốc không ảnh hưởng đến khả năng vận hành máy móc, lái tàu xe, người làm việc trên cao và các trường hợp khác.
8. Tác dụng không mong muốn
Chưa rõ tần suất:
Rối loạn hệ tiêu hóa: Tiêu chảy và đau bụng (đặc biệt ở những bệnh nhân mắc bệnh đại tràng kích thích), trướng bụng.
Hướng dẫn cách xử trí ADR
Khi gặp tác dụng phụ của thuốc, cần ngưng sử dụng và thông báo cho bác sĩ hoặc đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời.
Rối loạn hệ tiêu hóa: Tiêu chảy và đau bụng (đặc biệt ở những bệnh nhân mắc bệnh đại tràng kích thích), trướng bụng.
Hướng dẫn cách xử trí ADR
Khi gặp tác dụng phụ của thuốc, cần ngưng sử dụng và thông báo cho bác sĩ hoặc đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời.
9. Tương tác với các thuốc khác
Do làm tăng nhu động ruột, mọi thuốc nhuận tràng có thể rút ngắn thời gian di chuyển của các thuốc uống cùng, do đó làm giảm sự hấp thu của những thuốc này.
Kayexalat (dạng uống, đặt hậu môn) gây nguy cơ hoại tử trực tràng, có thể gây tử vong.
Kayexalat (dạng uống, đặt hậu môn) gây nguy cơ hoại tử trực tràng, có thể gây tử vong.
10. Dược lý
Sorbitol (D - glucitol) là một rượu có nhiều nhóm hydroxyl, có vị ngọt bằng 1/2 đường mía (saccarose). Thuốc thúc đẩy sự hydrat hóa các chất chứa trong ruột. Sorbitol kích thích tiết cholecystokinin - pancreazymin và tăng nhu động ruột nhờ tác dụng nhuận tràng thẩm thấu.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Rối loạn nước và điện giải do dùng nhiều liều lặp lại. Nước và điện giải phải được bù nếu cần.
12. Bảo quản
Để nơi khô, tránh ánh sáng. Nhiệt độ dưới 30°C.