Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Lexostad 50
Sertraline (Dưới Dạng Sertraline Hydrochloride)…..50mg.
Tá dược: vừa đủ 1 viên.
Tá dược: vừa đủ 1 viên.
2. Công dụng của Lexostad 50
Điều trị các đợt trầm cảm nặng. Phòng ngừa tái phát các đợt trầm cảm nặng.
Rối loạn hoảng sợ kèm hoặc không kèm sợ khoảng trống.
Rối loạn ám ảnh cưỡng bức (OCD) ở người lớn và trẻ em từ 6 – 17 tuổi.
Rối loạn lo âu xã hội.
Rối loạn trạng thái căng thẳng tâm lý sau chấn thương (PTSD).
Rối loạn hoảng sợ kèm hoặc không kèm sợ khoảng trống.
Rối loạn ám ảnh cưỡng bức (OCD) ở người lớn và trẻ em từ 6 – 17 tuổi.
Rối loạn lo âu xã hội.
Rối loạn trạng thái căng thẳng tâm lý sau chấn thương (PTSD).
3. Liều lượng và cách dùng của Lexostad 50
Điều trị khởi đầu:
Trầm cảm và rối loạn ám ảnh cưỡng bức: Bắt đầu với liều 50 mg/ngày.
Rối loạn hoảng sợ, rối loạn trạng thái căng thẳng tâm lý sau chấn thương, và rối loạn lo âu xã hội: Bắt đầu với liều 25 mg/ngày. Sau 1 tuần, nên tăng liều lên đến 50 mg x 1 lần/ngày.
Chuẩn liều:
Trầm cảm, rối loạn ám ảnh cưỡng bức, rối loạn hoảng sợ, rối loạn lo âu xã hội và rối loạn trạng thái căng thẳng tâm lý sau chấn thương:
Những bệnh nhân không đáp ứng với liều 50 mg có thể thu được kết quả tốt khi tăng liều điều trị. Sự thay đổi liều nên được thay đổi từng bậc 50 mg với khoảng cách ít nhất là 1 tuần cho đến liều tối đa 200 mg/ngày. Không nên tiến hành thay đổi liều thường xuyên nhiều hơn 1 lần/tuần do thời gian bán thải của sertralin là 24 giờ.
Thuốc bắt đầu có tác dụng điều trị trong vòng 7 ngày. Tuy nhiên, thông thường cần có khoảng thời gian dài hơn để có được đáp ứng điều trị rõ ràng, đặc biệt là rối loạn ám ảnh cưỡng bức.
Điều trị duy trì:
Trầm cảm: Điều trị trong khoảng thời gian ít nhất 6 tháng để đề phòng nguy cơ tái phát.
Rối loạn hoảng sợ và rối loạn ám ảnh cưỡng bức: Nên đánh giá thường xuyên việc tiếp tục điều trị rối loạn hoảng sợ và rối loạn ám ảnh cưỡng bức.
Người cao tuổi: Nên chỉ định liều cẩn thận, vì có thể có nhiều nguy cơ bị hạ natri huyết.
Người suy gan: Những bệnh nhân có kèm theo bệnh về gan nên được bắt đầu cẩn thận. Liều thấp hơn hoặc tăng khoảng cách giữa các liều. Không nên sử dụng trong suy gan nặng.
Người suy thận: Không cần điều chỉnh liều.
Trẻ em:
Trẻ em và trẻ vị thành niên bị rối loạn ám ảnh cưỡng bức:
Từ 13 – 17 tuổi: Liều khởi đầu 50 mg x 1 lần/ngày.
Từ 6 – 12 tuổi: Liều khởi đầu 25 mg x 1 lần/ngày. Liều có thể tăng lên đến 50 mg x 1 lần/ngày sau 1 tuần.
Trong trường hợp thiếu đáp ứng mong muốn, các liều tiếp theo có thể tăng lên thêm 50 mg, mỗi đợt tăng cách nhau một vài tuần nếu cần. Liều tối đa là 200 mg/ngày. Nên xem xét khi tăng liều từ 50 mg. Không nên thay đổi liều với khoảng cách mỗi đợt ít hơn 1 tuần.
Hiệu quả thuốc không có ở trẻ em bị rối loạn trầm cảm nặng.
Chưa có dữ liệu cho trẻ em dưới 6 tuổi.
Các triệu chứng cai thuốc khi ngưng sertraline:
Tránh ngưng thuốc đột ngột. Khi ngưng điều trị, giảm liều từ từ trong ít nhất 1 – 2 tuần để giảm nguy cơ phản ứng cai thuốc. Nếu có các triệu chứng không dung nạp xảy ra sau giảm liều hoặc sau khi ngưng điều trị, cân nhắc tiếp tục điều trị với liều trước đây. Sau đó, có thể tiếp tục giảm liều với tốc độ chậm hơn.
Cách dùng:
Lexostad 50 được dùng đường uống, buổi sáng hoặc chiều và có thể dùng thuốc cùng hoặc không cùng với thức ăn.
Trầm cảm và rối loạn ám ảnh cưỡng bức: Bắt đầu với liều 50 mg/ngày.
Rối loạn hoảng sợ, rối loạn trạng thái căng thẳng tâm lý sau chấn thương, và rối loạn lo âu xã hội: Bắt đầu với liều 25 mg/ngày. Sau 1 tuần, nên tăng liều lên đến 50 mg x 1 lần/ngày.
Chuẩn liều:
Trầm cảm, rối loạn ám ảnh cưỡng bức, rối loạn hoảng sợ, rối loạn lo âu xã hội và rối loạn trạng thái căng thẳng tâm lý sau chấn thương:
Những bệnh nhân không đáp ứng với liều 50 mg có thể thu được kết quả tốt khi tăng liều điều trị. Sự thay đổi liều nên được thay đổi từng bậc 50 mg với khoảng cách ít nhất là 1 tuần cho đến liều tối đa 200 mg/ngày. Không nên tiến hành thay đổi liều thường xuyên nhiều hơn 1 lần/tuần do thời gian bán thải của sertralin là 24 giờ.
Thuốc bắt đầu có tác dụng điều trị trong vòng 7 ngày. Tuy nhiên, thông thường cần có khoảng thời gian dài hơn để có được đáp ứng điều trị rõ ràng, đặc biệt là rối loạn ám ảnh cưỡng bức.
Điều trị duy trì:
Trầm cảm: Điều trị trong khoảng thời gian ít nhất 6 tháng để đề phòng nguy cơ tái phát.
Rối loạn hoảng sợ và rối loạn ám ảnh cưỡng bức: Nên đánh giá thường xuyên việc tiếp tục điều trị rối loạn hoảng sợ và rối loạn ám ảnh cưỡng bức.
Người cao tuổi: Nên chỉ định liều cẩn thận, vì có thể có nhiều nguy cơ bị hạ natri huyết.
Người suy gan: Những bệnh nhân có kèm theo bệnh về gan nên được bắt đầu cẩn thận. Liều thấp hơn hoặc tăng khoảng cách giữa các liều. Không nên sử dụng trong suy gan nặng.
Người suy thận: Không cần điều chỉnh liều.
Trẻ em:
Trẻ em và trẻ vị thành niên bị rối loạn ám ảnh cưỡng bức:
Từ 13 – 17 tuổi: Liều khởi đầu 50 mg x 1 lần/ngày.
Từ 6 – 12 tuổi: Liều khởi đầu 25 mg x 1 lần/ngày. Liều có thể tăng lên đến 50 mg x 1 lần/ngày sau 1 tuần.
Trong trường hợp thiếu đáp ứng mong muốn, các liều tiếp theo có thể tăng lên thêm 50 mg, mỗi đợt tăng cách nhau một vài tuần nếu cần. Liều tối đa là 200 mg/ngày. Nên xem xét khi tăng liều từ 50 mg. Không nên thay đổi liều với khoảng cách mỗi đợt ít hơn 1 tuần.
Hiệu quả thuốc không có ở trẻ em bị rối loạn trầm cảm nặng.
Chưa có dữ liệu cho trẻ em dưới 6 tuổi.
Các triệu chứng cai thuốc khi ngưng sertraline:
Tránh ngưng thuốc đột ngột. Khi ngưng điều trị, giảm liều từ từ trong ít nhất 1 – 2 tuần để giảm nguy cơ phản ứng cai thuốc. Nếu có các triệu chứng không dung nạp xảy ra sau giảm liều hoặc sau khi ngưng điều trị, cân nhắc tiếp tục điều trị với liều trước đây. Sau đó, có thể tiếp tục giảm liều với tốc độ chậm hơn.
Cách dùng:
Lexostad 50 được dùng đường uống, buổi sáng hoặc chiều và có thể dùng thuốc cùng hoặc không cùng với thức ăn.
4. Chống chỉ định khi dùng Lexostad 50
Quá mẫn với hoạt chất hoặc bất kỳ thành phần tá dược nào của thuốc.
Các thuốc ức chế monoamin oxydase (IMAO) không thuận nghịch. Không bắt đầu điều trị với sertraline trong ít nhất 14 ngày sau khi ngưng điều trị với IMAO không thuận nghịch. Phải ngưng sertraline trong ít nhất 7 ngày trước khi bắt đầu điều trị với IMAO không thuận nghịch.
Pimozide.
Các thuốc ức chế monoamin oxydase (IMAO) không thuận nghịch. Không bắt đầu điều trị với sertraline trong ít nhất 14 ngày sau khi ngưng điều trị với IMAO không thuận nghịch. Phải ngưng sertraline trong ít nhất 7 ngày trước khi bắt đầu điều trị với IMAO không thuận nghịch.
Pimozide.
5. Thận trọng khi dùng Lexostad 50
Hội chứng serotonin (SS) hay hội chứng an thần ác tính (NMS): Làm phát triển các hội chứng tiềm tàng đe dọa đến tính mạng đã được báo cáo. Nguy cơ gặp phải hội chứng SS hoặc NMS khi dùng SSRI tăng lên khi sử dụng đồng thời các thuốc serotonergic khác, các thuốc làm giảm chuyển hóa serotonin, thuốc chống loạn tâm thần và các thuốc đối kháng dopamine khác, và các thuốc opiate.
Chuyển đổi giữa các thuốc ức chế tái thu nhập có chọn lọc serotonin (SSRIs), các thuốc chống trầm cảm hoặc các thuốc chống ám ảnh: Nên theo dõi và có các đánh giá thận trọng khi chuyển đổi, đặc biệt là từ các thuốc có tác dụng kéo dài như fluoxetine.
Các thuốc serotonergic khác như tryptophan, fenfluramine và các thuốc chủ vận 5-hydroxytryptamine (5-HT): Nên dùng thận trọng và tránh dùng đồng thời sertraline với các thuốc khác làm tăng tác dụng dẫn truyền thần kinh trên hệ serotonergic như tryptophan hoặc fenfluramine hoặc thuốc chủ vận 5-HT, hoặc thuốc thảo dược St John’s Wort (hypericum perforatum).
Kéo dài khoảng QTc/Xoắn đỉnh (TdP): Các trường hợp kéo dài khoảng QTc và xoắn đỉnh (TdP) đã được báo cáo. Chủ yếu xảy ra ở những bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ khác đối với việc kéo dài khoảng QTc/TdP.
Kích hoạt tình trạng hưng cảm nhẹ hoặc hưng cảm: Các triệu chứng hưng cảm/hưng cảm nhẹ đã được báo cáo. Nên sử dụng thận trọng ở những bệnh nhân có tiền sử hưng cảm/hưng cảm nhẹ. Ngưng dùng sertraline ở bất kỳ bệnh nhân nào bước vào giai đoạn hưng cảm.
Tâm thần phân liệt: Các triệu chứng tâm thần có thể trở nên trầm trọng hơn ở bệnh nhân bị tâm thần phân liệt.
Co giật: Tránh dùng sertraline ở những bệnh nhân động kinh không ổn định và đối với những bệnh nhân động kinh đã được kiểm soát nên được theo dõi cẩn thận. Nên ngưng sử dụng sertraline ở bất kỳ bệnh nhân nào có phát triển cơn co giật.
Tự tử/có ý nghĩ tự tử/cố gắng tự tử hoặc tình trạng lâm sàng xấu đi: Trầm cảm có liên quan đến tăng nguy cơ muốn tự tử, tự hại bản thân và tự tử (các vấn đề liên quan đến tự tử).
Trẻ em: Không nên sử dụng sertraline trong điều trị ở trẻ em và trẻ vị thành niên dưới 18 tuổi, ngoại trừ những bệnh nhân bị rối loạn ám ảnh cưỡng bức từ 6 – 17 tuổi.
Chảy máu/Xuất huyết bất thường: Đã có những báo cáo về chảy máu bất thường khi dùng các thuốc SSRI bao gồm chảy máu da (bầm máu và ban xuất huyết) và các biến cố xuất huyết khác như xuất huyết tiêu hóa hoặc phụ khoa, bao gồm cả xuất huyết gây tử vong. Cần thận trọng ở những bệnh nhân dùng các thuốc SSRI, đặc biệt khi dùng các thuốc ảnh hưởng đến chức năng tiểu cầu cũng như ở những bệnh nhân có tiền sử rối loạn chảy máu.
Hạ natri huyết: Hạ natri huyết có thể xảy ra do điều trị bằng các thuốc SSRI hoặc các thuốc ức chế tái thu nhập serotonin – norepinephrine (SNRI) bao gồm sertraline. Trong nhiều trường hợp, hạ natri huyết dường như do hội chứng tiết hormone chống bài niệu không thích hợp (SIADH). Đã có những báo cáo mức natri huyết thanh thấp hơn 110 mmol/l.
Người cao tuổi có nguy cơ hạ natri huyết cao hơn khi dùng các thuốc SSRI và SNRI. Những bệnh nhân dùng thuốc lợi tiểu hoặc thuốc làm giảm thể tích tuần hoàn do nguyên nhân khác cũng có nguy cơ cao hơn.
Các triệu chứng cai thuốc khi ngưng sertraline: Các triệu chứng cai thuốc thường gặp khi ngưng thuốc, đặc biệt khi ngưng đột ngột. Do đó, nên giảm liều sertraline từ từ trong vài tuần hoặc vài tháng khi ngưng điều trị, tùy theo nhu cầu bệnh nhân.
Chứng đứng ngồi không yên/bồn chồn do tâm thần vận động: Việc sử dụng sertraline có liên quan đến sự tiến triển của chứng đứng ngồi không yên, đặc trưng bởi sự khó chịu hoặc tình trạng mệt mỏi, bồn chồn và cần phải di chuyển thường xuyên kèm theo không có khả năng ngồi hoặc đứng yên. Điều này thường xảy ra trong vài tuần đầu điều trị. Ở những bệnh nhân có sự phát triển các triệu chứng này, tăng liều có thể gây hại.
Suy gan: Sertraline được chuyển hóa nhiều ở gan. Nên khởi đầu thận trọng khi dùng sertraline ở những bệnh nhân bị bệnh gan. Sử dụng liều thấp hơn hoặc giảm số lần dùng thuốc ở những bệnh nhân bị suy gan. Không dùng thuốc nếu suy gan nặng.
Suy thận: Không cần điều chỉnh liều lượng của sertraline theo mức độ suy thận ở những bệnh nhân này.
Người cao tuổi: Chủng loại và tỷ lệ các tác dụng không mong muốn ở người cao tuổi này là tương tự như ở những bệnh nhân trẻ hơn.
Đái tháo đường: Điều trị bằng SSRI có thể làm thay đổi kiểm soát glucose huyết.
Liệu pháp sốc điện (ECT): Chưa có nghiên cứu lâm sàng nào được thiết lập về những nguy cơ hay lợi ích của việc kết hợp ECT và sertraline.
Nước ép bưởi chùm: Không khuyến cáo sử dụng sertraline với nước ép bưởi chùm.
Các thử nghiệm sàng lọc đánh giá miễn dịch nước tiểu: Đã có những báo cáo dương tính giả với các benzodiazepine trong các thử nghiệm sàng lọc đánh giá miễn dịch nước tiểu ở những bệnh nhân đang uống sertraline.
Glaucom góc đóng: Các thuốc SSRI như sertraline có thể có ảnh hưởng lên kích thước đồng tử làm giãn đồng tử. Do đó, nên sử dụng sertraline thận trọng ở những bệnh nhân bị glaucom góc đóng hay có tiền sử glaucom.
Khuyến cáo không dùng sertraline cho người mang thai, trừ khi lợi ích đối với tình trạng lâm sàng của người mẹ cao hơn nguy cơ tiềm ẩn.
Chuyển đổi giữa các thuốc ức chế tái thu nhập có chọn lọc serotonin (SSRIs), các thuốc chống trầm cảm hoặc các thuốc chống ám ảnh: Nên theo dõi và có các đánh giá thận trọng khi chuyển đổi, đặc biệt là từ các thuốc có tác dụng kéo dài như fluoxetine.
Các thuốc serotonergic khác như tryptophan, fenfluramine và các thuốc chủ vận 5-hydroxytryptamine (5-HT): Nên dùng thận trọng và tránh dùng đồng thời sertraline với các thuốc khác làm tăng tác dụng dẫn truyền thần kinh trên hệ serotonergic như tryptophan hoặc fenfluramine hoặc thuốc chủ vận 5-HT, hoặc thuốc thảo dược St John’s Wort (hypericum perforatum).
Kéo dài khoảng QTc/Xoắn đỉnh (TdP): Các trường hợp kéo dài khoảng QTc và xoắn đỉnh (TdP) đã được báo cáo. Chủ yếu xảy ra ở những bệnh nhân có các yếu tố nguy cơ khác đối với việc kéo dài khoảng QTc/TdP.
Kích hoạt tình trạng hưng cảm nhẹ hoặc hưng cảm: Các triệu chứng hưng cảm/hưng cảm nhẹ đã được báo cáo. Nên sử dụng thận trọng ở những bệnh nhân có tiền sử hưng cảm/hưng cảm nhẹ. Ngưng dùng sertraline ở bất kỳ bệnh nhân nào bước vào giai đoạn hưng cảm.
Tâm thần phân liệt: Các triệu chứng tâm thần có thể trở nên trầm trọng hơn ở bệnh nhân bị tâm thần phân liệt.
Co giật: Tránh dùng sertraline ở những bệnh nhân động kinh không ổn định và đối với những bệnh nhân động kinh đã được kiểm soát nên được theo dõi cẩn thận. Nên ngưng sử dụng sertraline ở bất kỳ bệnh nhân nào có phát triển cơn co giật.
Tự tử/có ý nghĩ tự tử/cố gắng tự tử hoặc tình trạng lâm sàng xấu đi: Trầm cảm có liên quan đến tăng nguy cơ muốn tự tử, tự hại bản thân và tự tử (các vấn đề liên quan đến tự tử).
Trẻ em: Không nên sử dụng sertraline trong điều trị ở trẻ em và trẻ vị thành niên dưới 18 tuổi, ngoại trừ những bệnh nhân bị rối loạn ám ảnh cưỡng bức từ 6 – 17 tuổi.
Chảy máu/Xuất huyết bất thường: Đã có những báo cáo về chảy máu bất thường khi dùng các thuốc SSRI bao gồm chảy máu da (bầm máu và ban xuất huyết) và các biến cố xuất huyết khác như xuất huyết tiêu hóa hoặc phụ khoa, bao gồm cả xuất huyết gây tử vong. Cần thận trọng ở những bệnh nhân dùng các thuốc SSRI, đặc biệt khi dùng các thuốc ảnh hưởng đến chức năng tiểu cầu cũng như ở những bệnh nhân có tiền sử rối loạn chảy máu.
Hạ natri huyết: Hạ natri huyết có thể xảy ra do điều trị bằng các thuốc SSRI hoặc các thuốc ức chế tái thu nhập serotonin – norepinephrine (SNRI) bao gồm sertraline. Trong nhiều trường hợp, hạ natri huyết dường như do hội chứng tiết hormone chống bài niệu không thích hợp (SIADH). Đã có những báo cáo mức natri huyết thanh thấp hơn 110 mmol/l.
Người cao tuổi có nguy cơ hạ natri huyết cao hơn khi dùng các thuốc SSRI và SNRI. Những bệnh nhân dùng thuốc lợi tiểu hoặc thuốc làm giảm thể tích tuần hoàn do nguyên nhân khác cũng có nguy cơ cao hơn.
Các triệu chứng cai thuốc khi ngưng sertraline: Các triệu chứng cai thuốc thường gặp khi ngưng thuốc, đặc biệt khi ngưng đột ngột. Do đó, nên giảm liều sertraline từ từ trong vài tuần hoặc vài tháng khi ngưng điều trị, tùy theo nhu cầu bệnh nhân.
Chứng đứng ngồi không yên/bồn chồn do tâm thần vận động: Việc sử dụng sertraline có liên quan đến sự tiến triển của chứng đứng ngồi không yên, đặc trưng bởi sự khó chịu hoặc tình trạng mệt mỏi, bồn chồn và cần phải di chuyển thường xuyên kèm theo không có khả năng ngồi hoặc đứng yên. Điều này thường xảy ra trong vài tuần đầu điều trị. Ở những bệnh nhân có sự phát triển các triệu chứng này, tăng liều có thể gây hại.
Suy gan: Sertraline được chuyển hóa nhiều ở gan. Nên khởi đầu thận trọng khi dùng sertraline ở những bệnh nhân bị bệnh gan. Sử dụng liều thấp hơn hoặc giảm số lần dùng thuốc ở những bệnh nhân bị suy gan. Không dùng thuốc nếu suy gan nặng.
Suy thận: Không cần điều chỉnh liều lượng của sertraline theo mức độ suy thận ở những bệnh nhân này.
Người cao tuổi: Chủng loại và tỷ lệ các tác dụng không mong muốn ở người cao tuổi này là tương tự như ở những bệnh nhân trẻ hơn.
Đái tháo đường: Điều trị bằng SSRI có thể làm thay đổi kiểm soát glucose huyết.
Liệu pháp sốc điện (ECT): Chưa có nghiên cứu lâm sàng nào được thiết lập về những nguy cơ hay lợi ích của việc kết hợp ECT và sertraline.
Nước ép bưởi chùm: Không khuyến cáo sử dụng sertraline với nước ép bưởi chùm.
Các thử nghiệm sàng lọc đánh giá miễn dịch nước tiểu: Đã có những báo cáo dương tính giả với các benzodiazepine trong các thử nghiệm sàng lọc đánh giá miễn dịch nước tiểu ở những bệnh nhân đang uống sertraline.
Glaucom góc đóng: Các thuốc SSRI như sertraline có thể có ảnh hưởng lên kích thước đồng tử làm giãn đồng tử. Do đó, nên sử dụng sertraline thận trọng ở những bệnh nhân bị glaucom góc đóng hay có tiền sử glaucom.
Khuyến cáo không dùng sertraline cho người mang thai, trừ khi lợi ích đối với tình trạng lâm sàng của người mẹ cao hơn nguy cơ tiềm ẩn.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Khuyến cáo không sử dụng sertraline ở các bà mẹ đang cho con bú trừ khi có sự đánh giá của bác sĩ rằng lợi ích cao hơn nguy cơ tiềm ẩn.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Cần chú ý tới đáp ứng của cơ thể với thuốc trước khi lái xe hay vận hành máy móc.
8. Tác dụng không mong muốn
Rất thường gặp (1/10 ≤ ADR): Mất ngủ, hoa mắt, buồn ngủ, nhức đầu, tiêu chảy, buồn nôn, khô miệng, giảm xuất tinh, mệt mỏi.
Thường gặp (1/100 ≤ ADR < 1/10): Viêm họng, Giảm thèm ăn, tăng thèm ăn, trầm cảm, mất nhân cách, ác mộng, lo âu, kích động, căng thẳng, giảm ham muốn tình dục, tật nghiến răng, dị cảm, run, tăng trương lực, loạn vị giác, rối loạn chú ý, rối loạn thị giác, ù tai, đánh trống ngực, bốc hỏa, ngáp, đau bụng, nôn, táo bón, rối loạn tiêu hóa, đầy hơi, ban da, tăng tiết mồ hôi, đau khớp, đau cơ, rối loạn cương dương, đau ngực, khó chịu.
Thường gặp (1/100 ≤ ADR < 1/10): Viêm họng, Giảm thèm ăn, tăng thèm ăn, trầm cảm, mất nhân cách, ác mộng, lo âu, kích động, căng thẳng, giảm ham muốn tình dục, tật nghiến răng, dị cảm, run, tăng trương lực, loạn vị giác, rối loạn chú ý, rối loạn thị giác, ù tai, đánh trống ngực, bốc hỏa, ngáp, đau bụng, nôn, táo bón, rối loạn tiêu hóa, đầy hơi, ban da, tăng tiết mồ hôi, đau khớp, đau cơ, rối loạn cương dương, đau ngực, khó chịu.
9. Tương tác với các thuốc khác
Chưa có báo cáo.
10. Dược lý
Lexostad 50 chứa sertraline là thuốc chống trầm cảm có tác động ức chế mạnh và chọn lọc tái thu nhập serotonin (5-HT).
11. Quá liều và xử trí quá liều
Chưa có thông tin về sử dụng quá liều.
12. Bảo quản
Nơi khô mát, nhiệt độ dưới 30 độ C, tránh ánh sáng. Để xa tầm tay trẻ em