Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của APHACOLIN 40
Esomeprazol 20 mg.
Thành phần tá dược vừa đủ 1 viên
Thành phần tá dược vừa đủ 1 viên
2. Công dụng của APHACOLIN 40
Thuốc Aphacolin 40mg được dùng cho những trường hợp sau:
Điều trị bệnh loét dạ dày – tá tràng.
Diệt vi khuẩn H.p trong bệnh viêm loét dạ dày tá tràng.
Ngăn ngừa nguy cơ tái phát loét dạ dày tá tràng ở bệnh nhân loét do vi khuẩn H.p.
Điều trị hội chứng trào ngược dạ dày – thực quản.
Điều trị và phòng ngừa bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng do sử dụng các thuốc chống viêm không steroid (NSAID).
Điều trị bệnh loét dạ dày – tá tràng.
Diệt vi khuẩn H.p trong bệnh viêm loét dạ dày tá tràng.
Ngăn ngừa nguy cơ tái phát loét dạ dày tá tràng ở bệnh nhân loét do vi khuẩn H.p.
Điều trị hội chứng trào ngược dạ dày – thực quản.
Điều trị và phòng ngừa bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng do sử dụng các thuốc chống viêm không steroid (NSAID).
3. Liều lượng và cách dùng của APHACOLIN 40
- Cách dùng:
Cần nuốt nguyên viên với 1 cốc nước vừa đủ và uống trước ăn ít nhất 1 giờ.
Không được nhai hay nghiền các vi hạt có trong viên nang vì điều này sẽ gây hỏng thuốc và làm mất tác dụng của thuốc.
- Liều dùng:
Liều dùng và thời gian điều trị của Aphacolin phụ thuộc vào tình trạng bệnh cũng như từng loại bệnh mà bệnh nhân mắc phải.
Điều trị loét dạ dày tá tràng gây ra bởi H.p: Trong phác đồ kết hợp 3 thuốc để dùng diệt H.p, các thuốc được dùng với liều và thời gian như sau: Esomeprazol 40mg/lần dùng 1 lần/ngày, Amoxicillin 1,0g/lần dùng 2 lần/ngày, Clarithromycin 500mg/lần dùng 2 lần/ngày. Phác đồ này được điều trị trong 10 ngày.
Điều trị hội chứng trào ngược dạ dày – thực quản: Dùng liều 40mg/lần dùng 1 lần/ngày. Để điều trị bệnh này, cần dùng thuốc trong 4 tuần. Với những bệnh nhân có viêm thực quản chưa lành hoặc có các triệu chứng dai dẳng, khuyến cáo điều trị thêm 4 tuần.
Điều trị loét dạ dày tá tràng do sử dụng thuốc chống viêm không steroid: Dùng 40mg/lần x 1 lần/ngày.
- Liều dùng cho các đối tượng đặc biệt:
Bệnh nhân suy thận: Không cần chỉnh liều trên bệnh nhân suy giảm chức năng thận, tuy nhiên cần điều trị thận trọng ở những bệnh nhân suy thận nặng.
Bệnh nhân suy gan: Không cần chỉnh liều ở bệnh nhân suy gan nhẹ đến trung bình. Tuy nhiên với bệnh nhân suy gan nặng, không được dùng quá liều tối đa 20mg Esomeprazol.
Bệnh nhân cao tuổi: Không cần hiệu chỉnh liều.
Bệnh nhân trẻ em: Chỉ nên dùng để điều trị chứng trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em trên 12 tuổi và không nên dùng thuốc này cho trẻ dưới 12 tuổi vì chưa có các dữ liệu về hiệu quả cũng như độ an toàn của thuốc đối với đối tượng này.
Cần nuốt nguyên viên với 1 cốc nước vừa đủ và uống trước ăn ít nhất 1 giờ.
Không được nhai hay nghiền các vi hạt có trong viên nang vì điều này sẽ gây hỏng thuốc và làm mất tác dụng của thuốc.
- Liều dùng:
Liều dùng và thời gian điều trị của Aphacolin phụ thuộc vào tình trạng bệnh cũng như từng loại bệnh mà bệnh nhân mắc phải.
Điều trị loét dạ dày tá tràng gây ra bởi H.p: Trong phác đồ kết hợp 3 thuốc để dùng diệt H.p, các thuốc được dùng với liều và thời gian như sau: Esomeprazol 40mg/lần dùng 1 lần/ngày, Amoxicillin 1,0g/lần dùng 2 lần/ngày, Clarithromycin 500mg/lần dùng 2 lần/ngày. Phác đồ này được điều trị trong 10 ngày.
Điều trị hội chứng trào ngược dạ dày – thực quản: Dùng liều 40mg/lần dùng 1 lần/ngày. Để điều trị bệnh này, cần dùng thuốc trong 4 tuần. Với những bệnh nhân có viêm thực quản chưa lành hoặc có các triệu chứng dai dẳng, khuyến cáo điều trị thêm 4 tuần.
Điều trị loét dạ dày tá tràng do sử dụng thuốc chống viêm không steroid: Dùng 40mg/lần x 1 lần/ngày.
- Liều dùng cho các đối tượng đặc biệt:
Bệnh nhân suy thận: Không cần chỉnh liều trên bệnh nhân suy giảm chức năng thận, tuy nhiên cần điều trị thận trọng ở những bệnh nhân suy thận nặng.
Bệnh nhân suy gan: Không cần chỉnh liều ở bệnh nhân suy gan nhẹ đến trung bình. Tuy nhiên với bệnh nhân suy gan nặng, không được dùng quá liều tối đa 20mg Esomeprazol.
Bệnh nhân cao tuổi: Không cần hiệu chỉnh liều.
Bệnh nhân trẻ em: Chỉ nên dùng để điều trị chứng trào ngược dạ dày thực quản ở trẻ em trên 12 tuổi và không nên dùng thuốc này cho trẻ dưới 12 tuổi vì chưa có các dữ liệu về hiệu quả cũng như độ an toàn của thuốc đối với đối tượng này.
4. Chống chỉ định khi dùng APHACOLIN 40
Không nên dùng thuốc cho trẻ em dưới 12 tuổi vì hiệu quả và độ an toàn chưa được chứng minh.
5. Thận trọng khi dùng APHACOLIN 40
Những bệnh nhân điều trị dài ngày (đặc biệt là khi điều trị hơn 1 năm) thì cần được theo dõi thường xuyên.
Điều trị bệnh bằng các thuốc ức chế bơm proton có thể làm tăng nhẹ nguy cơ nhiễm trùng đường tiêu hóa.
Esomeprazol có thể làm giảm hấp thu vitamin B12. Nếu điều trị lâu dài, nên cần theo dõi nồng độ vitamin B12 trong máu, đặc biệt là khi gặp các yếu tố nguy cơ làm giảm hấp thu vitamin B12.
Sử dụng Esomeprazol có thể tăng nguy cơ gãy xương hông.
Hạ magie huyết đã được báo cáo trên bệnh nhân điều trị với Esomeprazol trong ít nhất 3 tháng và hầu hết các trường hợp là dùng thuốc 1 năm. Có thể xảy ra một số các biểu hiện nghiêm trọng như mệt mỏi, chóng mặt, co giật, loạn nhịp tim. Tuy nhiên khi ngừng sử dụng Esomeprazol và bổ sung thêm magie thì tình trạng này sẽ được cải thiện.
Bên cạnh việc sử dụng thuốc điều trị, hãy tập cho mình những thói quen tốt để ngăn ngừa được các bệnh trên đường tiêu hoá có thể xảy ra.
Điều trị bệnh bằng các thuốc ức chế bơm proton có thể làm tăng nhẹ nguy cơ nhiễm trùng đường tiêu hóa.
Esomeprazol có thể làm giảm hấp thu vitamin B12. Nếu điều trị lâu dài, nên cần theo dõi nồng độ vitamin B12 trong máu, đặc biệt là khi gặp các yếu tố nguy cơ làm giảm hấp thu vitamin B12.
Sử dụng Esomeprazol có thể tăng nguy cơ gãy xương hông.
Hạ magie huyết đã được báo cáo trên bệnh nhân điều trị với Esomeprazol trong ít nhất 3 tháng và hầu hết các trường hợp là dùng thuốc 1 năm. Có thể xảy ra một số các biểu hiện nghiêm trọng như mệt mỏi, chóng mặt, co giật, loạn nhịp tim. Tuy nhiên khi ngừng sử dụng Esomeprazol và bổ sung thêm magie thì tình trạng này sẽ được cải thiện.
Bên cạnh việc sử dụng thuốc điều trị, hãy tập cho mình những thói quen tốt để ngăn ngừa được các bệnh trên đường tiêu hoá có thể xảy ra.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Phụ nữ có thai: Các nghiên cứu trên động vật với Esomeprazol không chỉ ra tác dụng có hại trực tiếp hay gián tiếp đối với thai nhi. Tuy nhiên, các dữ liệu lâm sàng về việc sử dụng Esomeprazol trên phụ nữ có thai là chưa đủ, do đó cần phải thận trọng khi kê đơn trên các đối tượng này. Chỉ sử dụng thuốc khi thật cần thiết.
Phụ nữ cho con bú: Không biết được rằng Esomeprazol có được bài tiết vào sữa mẹ hay không và cũng không có đầy đủ các thông tin về tác dụng của Esomeprazol ở trẻ sơ sinh hay trẻ nhỏ. Do đó không nên sử dụng Aphacolin trong thời kỳ cho con bú.
Phụ nữ cho con bú: Không biết được rằng Esomeprazol có được bài tiết vào sữa mẹ hay không và cũng không có đầy đủ các thông tin về tác dụng của Esomeprazol ở trẻ sơ sinh hay trẻ nhỏ. Do đó không nên sử dụng Aphacolin trong thời kỳ cho con bú.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Esomeprazol có thể ảnh hưởng đến khả năng lái xe và vận hành máy móc, tuy nhiên trường hợp này thường ít xảy ra. Một số các triệu chứng như chóng mặt hoặc mờ mắt đã được báo cáo, do đó cần thận trọng khi xuất hiện các triệu chứng này.
8. Tác dụng không mong muốn
Cũng giống với các thuốc khác, Aphacolin cũng gây ra một số tác dụng phụ trên người dùng, tuy nhiên không phải ai cũng gặp phải các tác dụng phụ này.
Các tác dụng phụ thường gặp nhất của Esomeprazol kể cả trong các thử nghiệm lâm sàng hay cả khi sử dụng sau khi ra ngoài thị trường là nhức đầu, đau bụng, tiêu chảy và buồn nôn.
Ngoài ra, còn có một số tác dụng phụ khác nhưng thường hiếm gặp hoặc rất hiếm gặp bao gồm giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, viêm dạ dày, viêm gan, tăng tiết mồ hôi, suy gan hay viêm thận kẽ.
Khi gặp bất cứ các triệu chứng nào bất thường trong quá trình sử dụng thuốc, hãy liên hệ ngay với bác sĩ hoặc dược sĩ để được tư vấn một cách phù hợp nhất.
Các tác dụng phụ thường gặp nhất của Esomeprazol kể cả trong các thử nghiệm lâm sàng hay cả khi sử dụng sau khi ra ngoài thị trường là nhức đầu, đau bụng, tiêu chảy và buồn nôn.
Ngoài ra, còn có một số tác dụng phụ khác nhưng thường hiếm gặp hoặc rất hiếm gặp bao gồm giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu, viêm dạ dày, viêm gan, tăng tiết mồ hôi, suy gan hay viêm thận kẽ.
Khi gặp bất cứ các triệu chứng nào bất thường trong quá trình sử dụng thuốc, hãy liên hệ ngay với bác sĩ hoặc dược sĩ để được tư vấn một cách phù hợp nhất.
9. Tương tác với các thuốc khác
Việc sử dụng Aphacolin cùng với một số loại thuốc khác có thể gây tương tác thuốc, điều này có thể làm tăng hoặc giảm tác dụng của thuốc và dẫn đến những bất lợi cho bệnh nhân. Do đó, trước khi sử dụng Aphacolin, bạn hãy nên thông báo với bác sĩ các thuốc đang dùng để có được hiệu quả tối đa.
Các thuốc có độ hấp thu phụ thuộc vào pH: Việc ức chế tiết acid dạ dày khi điều trị bằng Esomeprazol có thể làm tăng hoặc giảm sự hấp thu với một số thuốc và làm tăng hoặc giảm hiệu quả của các thuốc đó.
Các thuốc bị giảm hấp thu: Ketoconazol, Itraconazol, Erlotinib.
Thuốc bị tăng hấp thu: Digoxin. Cần tăng cường giám sát việc sử dụng Digoxin khi dùng chung cùng Esomeprazol.
Các thuốc chuyển hóa qua CYP2C19: Esomeprazol ức chế enzym CYP2C19, do đó nếu dùng chung Esomeprazol với các thuốc được chuyển hóa qua CYP2C19 như Diazepam, Citalopram, Imipramin, Clomipramin, Phenytoin…thì nồng độ trong huyết tương của các thuốc này sẽ tăng lên và có thể cần phải giảm liều.
Các thuốc ức chế protease: Do Omeprazol đã được báo cáo tương tác với một số chất ức chế protease như atazanavir, nelfinavir…và làm thay đổi sự hấp thu của các thuốc này, do đó cần sử dụng thận trọng các thuốc này khi sử dụng cùng với Esomeprazol.
Warfarin: Việc sử dụng đồng thời Esomeprazol với Warfarin có thể làm tăng chỉ số INR, do đó cần theo dõi chặt chẽ chỉ số INR nếu điều trị đồng thời với nhau.
Ngoài ra, một số thuốc ức chế CYP2C19 và/hoặc CYP3A4 có thể làm tăng nồng độ của Esomeprazol, do đó cần sử dụng thận trọng khi dùng chung các thuốc này
Các thuốc có độ hấp thu phụ thuộc vào pH: Việc ức chế tiết acid dạ dày khi điều trị bằng Esomeprazol có thể làm tăng hoặc giảm sự hấp thu với một số thuốc và làm tăng hoặc giảm hiệu quả của các thuốc đó.
Các thuốc bị giảm hấp thu: Ketoconazol, Itraconazol, Erlotinib.
Thuốc bị tăng hấp thu: Digoxin. Cần tăng cường giám sát việc sử dụng Digoxin khi dùng chung cùng Esomeprazol.
Các thuốc chuyển hóa qua CYP2C19: Esomeprazol ức chế enzym CYP2C19, do đó nếu dùng chung Esomeprazol với các thuốc được chuyển hóa qua CYP2C19 như Diazepam, Citalopram, Imipramin, Clomipramin, Phenytoin…thì nồng độ trong huyết tương của các thuốc này sẽ tăng lên và có thể cần phải giảm liều.
Các thuốc ức chế protease: Do Omeprazol đã được báo cáo tương tác với một số chất ức chế protease như atazanavir, nelfinavir…và làm thay đổi sự hấp thu của các thuốc này, do đó cần sử dụng thận trọng các thuốc này khi sử dụng cùng với Esomeprazol.
Warfarin: Việc sử dụng đồng thời Esomeprazol với Warfarin có thể làm tăng chỉ số INR, do đó cần theo dõi chặt chẽ chỉ số INR nếu điều trị đồng thời với nhau.
Ngoài ra, một số thuốc ức chế CYP2C19 và/hoặc CYP3A4 có thể làm tăng nồng độ của Esomeprazol, do đó cần sử dụng thận trọng khi dùng chung các thuốc này
10. Dược lý
Esomeprazol là dạng đồng phân S của omeprazol, được dùng tương tự như omeprazol trong điều trị loét dạ dày - tá tràng và bệnh trào ngược dạ dày - thực quản.
Esomeprazol gắn với H+K+-ATPase (còn gọi là bơm proton) ở tế bào thành của dạ dày, ức chế đặc hiệu hệ thống enzym này, ngăn cản bước cuối cùng của sự bài tiết acid vào lòng dạ dày. Vì vậy, esomeprazol có tác dụng ức chế dạ dày tiết acid cơ bản và cả khi bị kích thích do bất kỳ tác nhân nào. Thuốc tác dụng mạnh, kéo dài.
Esomeprazol gắn với H+K+-ATPase (còn gọi là bơm proton) ở tế bào thành của dạ dày, ức chế đặc hiệu hệ thống enzym này, ngăn cản bước cuối cùng của sự bài tiết acid vào lòng dạ dày. Vì vậy, esomeprazol có tác dụng ức chế dạ dày tiết acid cơ bản và cả khi bị kích thích do bất kỳ tác nhân nào. Thuốc tác dụng mạnh, kéo dài.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Chưa có báo cáo về quá liều Esomeprazol ở người.
Không có thuốc giải độc đặc hiệu cho esomeprazol. Chủ yếu điều trị triệu chứng và hỗ trợ. Thẩm tách máu không có tác dụng tăng thải trừ thuốc vì thuốc gắn nhiều vào protein.
Không có thuốc giải độc đặc hiệu cho esomeprazol. Chủ yếu điều trị triệu chứng và hỗ trợ. Thẩm tách máu không có tác dụng tăng thải trừ thuốc vì thuốc gắn nhiều vào protein.
12. Bảo quản
Nơi khô mát, nhiệt độ dưới 30 độ C, tránh ánh sáng. Để xa tầm tay trẻ em