Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của ORESOL (BIDIPHAR)
Glucose khan (dưới dạng Glucose monohydrat) 20 g
Natri clorid 3,5 g
Trinatri citrat dihydrat 2,9 g
Kali clorid 1,5 g
Natri clorid 3,5 g
Trinatri citrat dihydrat 2,9 g
Kali clorid 1,5 g
2. Công dụng của ORESOL (BIDIPHAR)
Phòng và điều trị mất điện giải và nước trong tiêu chảy cấp từ nhẹ đến vừa.
3. Liều lượng và cách dùng của ORESOL (BIDIPHAR)
Hoà tan cả gói với vừa đủ 1 lít nước sôi đê nguội, khuấy cho tan hoàn toàn. Sau đó cho uống dịch đã pha theo các liều như sau:
• Bù nước:
- Mất nước nhẹ: bắt đầu cho uống 50 ml/ kg, trong vòng 4 - 6 giờ.
- Mất nước vừa phải: bắt đầu cho uống 100 ml/ kg, trong vòng 4 - 6 giờ.
- Sau đó điều chỉnh liều lượng và thời gian dùng thuốc tùy theo mức độ khát và đáp ứng với điều trị.
- Ớ trẻ em, cho uống từng thìa một, uống liên tục cho đến hết liều đã quy định. Không nên cho uống một lúc quá nhiều, sẽ gây nôn.
• Duy trì nước:
- Tiêu chảy liên tục nhẹ: Uống 100 - 200 ml/kg/24 giờ, cho đến khi hết tiêu chảy.
- Tiêu chảy liên tục nặng uống 15 ml/kg, mỗi giờ, cho đến khi hết tiêu chảy.
Điều trị mất nước ở trẻ em bị tiêu chảy, liều uống trong 4 giờ đầu theo hướng dẫn của UNICEF như sau:
Tuổi < 4 tháng - Cân nặng < 5 (kg) - Oresol 200 – 400 (ml)
Tuổi 4 - 11 tháng - Cân nặng 5 - 7,9 (kg) - Oresol 400 – 600 (ml)
Tuổi 12 - 23 tháng - Cân nặng 8 - 10,9 (kg) - Oresol 600 – 800 (ml)
Tuổi 2-4 tuổi - Cân nặng 11 - 15,9 (kg) - Oresol 800 – 1200 (ml)
Tuổi 5-14 tuổi - Cân nặng 16 - 29,9 (kg) - Oresol 1200 – 2200 (ml)
Tuổi 15 tuổi - Cân nặng 30 – 55 (kg) - Oresol 2200 – 4000 (ml)
• Ghi chú:
- Người lớn: liều tối đa 1000 ml/giờ.
- Tính liều dùng theo thê trọng cơ thê sẽ tốt hơn.
- Với trẻ nhỏ cần cho uống từng ít một, uống chậm và nhiều lần. Nếu chưa hết 24 giờ, trẻ đã uống hết 150 ml dịch/kg thì nên cho uống thêm nước trắng đê tránh tăng natri huyết và đỡ khát.
- Cần tiếp tục cho ăn uống bình thường, càng sớm càng tốt khi đã bù lại dịch thiếu và khi thèm ăn trở lại.
- Đặc biệt trẻ bú mẹ cần phải được bú giữa các lần uống dịch.
- Cho người bệnh ăn kèm các thức ăn mềm, như cháo gạo, chuối, đậu, khoai tây, hoặc các thức ăn nhiều bột nhưng không có lactose.
- Dịch đã pha chỉ dùng trong 24 giờ.
• Bù nước:
- Mất nước nhẹ: bắt đầu cho uống 50 ml/ kg, trong vòng 4 - 6 giờ.
- Mất nước vừa phải: bắt đầu cho uống 100 ml/ kg, trong vòng 4 - 6 giờ.
- Sau đó điều chỉnh liều lượng và thời gian dùng thuốc tùy theo mức độ khát và đáp ứng với điều trị.
- Ớ trẻ em, cho uống từng thìa một, uống liên tục cho đến hết liều đã quy định. Không nên cho uống một lúc quá nhiều, sẽ gây nôn.
• Duy trì nước:
- Tiêu chảy liên tục nhẹ: Uống 100 - 200 ml/kg/24 giờ, cho đến khi hết tiêu chảy.
- Tiêu chảy liên tục nặng uống 15 ml/kg, mỗi giờ, cho đến khi hết tiêu chảy.
Điều trị mất nước ở trẻ em bị tiêu chảy, liều uống trong 4 giờ đầu theo hướng dẫn của UNICEF như sau:
Tuổi < 4 tháng - Cân nặng < 5 (kg) - Oresol 200 – 400 (ml)
Tuổi 4 - 11 tháng - Cân nặng 5 - 7,9 (kg) - Oresol 400 – 600 (ml)
Tuổi 12 - 23 tháng - Cân nặng 8 - 10,9 (kg) - Oresol 600 – 800 (ml)
Tuổi 2-4 tuổi - Cân nặng 11 - 15,9 (kg) - Oresol 800 – 1200 (ml)
Tuổi 5-14 tuổi - Cân nặng 16 - 29,9 (kg) - Oresol 1200 – 2200 (ml)
Tuổi 15 tuổi - Cân nặng 30 – 55 (kg) - Oresol 2200 – 4000 (ml)
• Ghi chú:
- Người lớn: liều tối đa 1000 ml/giờ.
- Tính liều dùng theo thê trọng cơ thê sẽ tốt hơn.
- Với trẻ nhỏ cần cho uống từng ít một, uống chậm và nhiều lần. Nếu chưa hết 24 giờ, trẻ đã uống hết 150 ml dịch/kg thì nên cho uống thêm nước trắng đê tránh tăng natri huyết và đỡ khát.
- Cần tiếp tục cho ăn uống bình thường, càng sớm càng tốt khi đã bù lại dịch thiếu và khi thèm ăn trở lại.
- Đặc biệt trẻ bú mẹ cần phải được bú giữa các lần uống dịch.
- Cho người bệnh ăn kèm các thức ăn mềm, như cháo gạo, chuối, đậu, khoai tây, hoặc các thức ăn nhiều bột nhưng không có lactose.
- Dịch đã pha chỉ dùng trong 24 giờ.
4. Chống chỉ định khi dùng ORESOL (BIDIPHAR)
- Vô niệu hoặc giảm niệu: vì cần có chức năng thận bình thường đê đào thải bất kỳ lượng nước tiêu hoặc điện giải thừa nào; tuy vậy giảm niệu nhất thời là một nét đặc trưng của mất nước do tiêu chảy, nên khi đó không chống chỉ định liệu pháp bù nước đường uống.
- Mất nước nặng kèm triệu chứng sốc (bù nước bằng đường uống sẽ quá chậm, cần phải điều trị nhanh chóng bằng đường tiêm tĩnh mạch).
- Tiêu chảy nặng (khi tiêu chảy vượt quá 30ml/kg thê trọng mỗi giờ người bệnh có thê không uống được đủ nước đê bù lượng nước bị mất liên tục).
- Nôn nhiều và kéo dài.
- Tắc ruột, liệt ruột, thủng ruột.
- Mất nước nặng kèm triệu chứng sốc (bù nước bằng đường uống sẽ quá chậm, cần phải điều trị nhanh chóng bằng đường tiêm tĩnh mạch).
- Tiêu chảy nặng (khi tiêu chảy vượt quá 30ml/kg thê trọng mỗi giờ người bệnh có thê không uống được đủ nước đê bù lượng nước bị mất liên tục).
- Nôn nhiều và kéo dài.
- Tắc ruột, liệt ruột, thủng ruột.
5. Thận trọng khi dùng ORESOL (BIDIPHAR)
- Khi dùng cho người bệnh bị suy tim sung huyết, phù hoặc tình trạng giữ natri, vì dễ có nguy cơ gây tăng natri huyết, tăng kali huyết, suy tim hoặc phù.
- Người bệnh suy thận nặng hoặc xơ gan.
- Trong quá trình điều trị, cần theo dõi cân thận nồng độ các chất điện giải và cân bằng acid base.
- Cần cho trẻ bú mẹ hoặc cho uống nước giữa các lần uống dung dịch bù nước và điện giải đê tránh tăng natri - huyết.
- Người bệnh suy thận nặng hoặc xơ gan.
- Trong quá trình điều trị, cần theo dõi cân thận nồng độ các chất điện giải và cân bằng acid base.
- Cần cho trẻ bú mẹ hoặc cho uống nước giữa các lần uống dung dịch bù nước và điện giải đê tránh tăng natri - huyết.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
- Không ảnh hưởng.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
- Không ảnh hưởng.
8. Tác dụng không mong muốn
- Thường gặp: Nôn nhẹ.
- Ít gặp: Tăng natri huyết; bù nước quá mức (mi mắt nặng).
- Hiếm gặp: Suy tim do bù nước quá mức.
Thông báo cho Bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải
khi sử dụng thuốc
- Ít gặp: Tăng natri huyết; bù nước quá mức (mi mắt nặng).
- Hiếm gặp: Suy tim do bù nước quá mức.
Thông báo cho Bác sĩ những tác dụng không mong muốn gặp phải
khi sử dụng thuốc
9. Tương tác với các thuốc khác
- Tránh dùng thức ăn hoặc dịch khác chứa các chất điện giải như nước quả hoặc thức ăn có muối cho tới khi ngừng điều trị, đê tránh dùng quá nhiều chất điện giải hoặc tránh tiêu chảy do thâm thấu.
- Dung dịch bù nước không được pha loãng với nước vì pha loãng làm giảm tính hấp thu của hệ thống đồng vận chuyên Glucose - Natri.
- Dung dịch bù nước không được pha loãng với nước vì pha loãng làm giảm tính hấp thu của hệ thống đồng vận chuyên Glucose - Natri.
10. Quá liều và xử trí quá liều
- Triệu chứng sử dụng quá liều bao gồm tăng natri huyết (hoa mắt chóng mặt, tim đập nhanh, tăng huyết áp, cáu gắt, sốt cao), khi uống Oresol đậm đặc và triệu chứng thừa nước (mi mắt húp nặng, phù toàn thân, suy tim).
- Xử trí quá liều:
+ Điều trị tăng natri huyết: truyền tĩnh mạch chậm dịch nhược trương và cho bù nước.
+ Điều trị thừa nước: ngừng uống dung dịch bù nước và điện giải, dùng thuốc lợi tiêu nếu cần.
- Xử trí quá liều:
+ Điều trị tăng natri huyết: truyền tĩnh mạch chậm dịch nhược trương và cho bù nước.
+ Điều trị thừa nước: ngừng uống dung dịch bù nước và điện giải, dùng thuốc lợi tiêu nếu cần.
11. Bảo quản
Nơi khô ráo, nhiệt độ không quá 30 độ C, tránh ánh sáng.