Dược sĩ Nguyễn Lâm Ngọc Tiên
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Nguyễn Lâm Ngọc Tiên
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của Tinh dầu tràm Bé Thơ
Được chưng cất từ lá của cây tràm gió.
2. Công dụng của Tinh dầu tràm Bé Thơ
- Đối với trẻ em: Xoa cho trẻ để giữ ấm cơ thể phòng cảm lạnh, xoa vào các vết thương do côn trùng, muỗi đốt.
- Đối với phụ nữ sau sinh và người lớn tuổi: Xoa vào các vùng đau nhức cơ thể, vết thương do côn trùng cắn, xông hơi chống cảm lạnh.
- Hỗ trợ điều trị các bệnh về đường hô hấp như: - Ho, sổ mũi, cảm cúm, đau bụng và các bệnh ngoài da.
- Đối với phụ nữ sau sinh và người lớn tuổi: Xoa vào các vùng đau nhức cơ thể, vết thương do côn trùng cắn, xông hơi chống cảm lạnh.
- Hỗ trợ điều trị các bệnh về đường hô hấp như: - Ho, sổ mũi, cảm cúm, đau bụng và các bệnh ngoài da.
3. Liều lượng và cách dùng của Tinh dầu tràm Bé Thơ
- Đối với người lớn: Bôi, xoa bóp bình thường như dầu gió.
- Đối với trẻ em: Xoa một ít vào lưng, cổ để giữ ấm cho trẻ vào mùa đông, xoa vào vết côn trùng đốt.
- Sổ mũi, cảm: Xoa vào nôi mùng cho bé, cho vài giọt dầu vào nước nóng để xông hơi giải cảm.
- Ho: Xoa vào sau lưng và trước ngực.
- Đau bụng: Xoa vào quanh vùng rốn.
- Côn trùng cắn: Xoa vào vết côn trùng cắn ngày 3 lần.
- Đối với trẻ em: Xoa một ít vào lưng, cổ để giữ ấm cho trẻ vào mùa đông, xoa vào vết côn trùng đốt.
- Sổ mũi, cảm: Xoa vào nôi mùng cho bé, cho vài giọt dầu vào nước nóng để xông hơi giải cảm.
- Ho: Xoa vào sau lưng và trước ngực.
- Đau bụng: Xoa vào quanh vùng rốn.
- Côn trùng cắn: Xoa vào vết côn trùng cắn ngày 3 lần.
4. Bảo quản
Nhiệt độ dưới 30⁰C, tránh ánh sáng.
5. Lưu ý
Không được uống, không xoa vào vùng mắt, vết thương lở loét, người hay dị ứng ngoài da.