
Đã duyệt nội dung

Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của C-UP 1000mg
Acid ascorbic 1000mg.
Tá dược: acid citric, acid tartric, aspartam, đường trắng, povidon K30, màu sunset yellow, effer-soda, natri benzoat, polyethylen glycol 6000, L-leucin, simethicon, natri bicarbonat, bột mùi cam, ethanol 96%, nước tinh khiết.
Tá dược: acid citric, acid tartric, aspartam, đường trắng, povidon K30, màu sunset yellow, effer-soda, natri benzoat, polyethylen glycol 6000, L-leucin, simethicon, natri bicarbonat, bột mùi cam, ethanol 96%, nước tinh khiết.
2. Công dụng của C-UP 1000mg
Cải thiện tình trạng mệt mỏi tạm thời ở người lớn và trẻ em trên 15 tuổi.
3. Liều lượng và cách dùng của C-UP 1000mg
Luôn dùng thuốc theo liều lượng trong đơn thuốc.
Dùng 1 viên/ngày, tốt nhất là không vượt quá 1g/ngày và chỉ dùng tối đa trong 1 tháng.
Thuốc có vitamin C tránh uống thuốc vào cuối ngày.
Cách dùng: dùng đường uống, hoà tan viên thuốc trong nửa ly nước đến khi sủi hết bọt.
Dùng 1 viên/ngày, tốt nhất là không vượt quá 1g/ngày và chỉ dùng tối đa trong 1 tháng.
Thuốc có vitamin C tránh uống thuốc vào cuối ngày.
Cách dùng: dùng đường uống, hoà tan viên thuốc trong nửa ly nước đến khi sủi hết bọt.
4. Chống chỉ định khi dùng C-UP 1000mg
- Mẫn cảm với bất kì thành phần nào của thuốc
- Người bị sỏi calci oxalat ở thận, cho liều lớn hơn 1g/ngày
- Người bị phenylketon niệu
- Dùng vitamin C liều cao cho người bị thiếu hụt glucose-6-phosphat dehydrogenase (nguy cơ thiếu máu tán huyết)
- Người bị sỏi calci oxalat ở thận, cho liều lớn hơn 1g/ngày
- Người bị phenylketon niệu
- Dùng vitamin C liều cao cho người bị thiếu hụt glucose-6-phosphat dehydrogenase (nguy cơ thiếu máu tán huyết)
5. Thận trọng khi dùng C-UP 1000mg
- Thuốc có chứa khoảng 246,86mg natri/viên, cần thận trọng khi sử dụng cho người kiêng muối
- Dùng vitamin C liều cao kéo dài có thể dẫn đến hiện tượng nhờn thuốc, do đó khi giảm liều sẽ dẫn đến thiếu hụt vitamin C
- Uống liều lớn vitamin C trong khi mang thai đã dẫn đến bệnh scorbut ở trẻ sơ sinh
- Tăng oxalat niệu và sự hình thành sỏi calci oxalat trong thận có thể xảy ra sau khi dùng liều cao vitamin C, nên tránh dùng vitamin C liều cao cho bệnh nhân bị sỏi calci oxalat ở thận, nếu cần thiết phải dùng nên theo dõi chặt chẽ oxalat niệu
- Vitamin C có thể gây acid hoá nước tiểu, đôi khi dẫn đến kết tủa urat hoặc cystin, hoặc sỏi oxalat hoặc thuốc trong đường tiết niệu
- Người bệnh thiếu hụt glucose-6-phosphat dehydrogenase dùng liều cao vitamin C có thể bị chứng tán huyết. Huyết khối tĩnh mạch sâu cũng đã xảy ra sau khi dùng liều cao vitamin C
- Sử dụng quá mức và kéo dài các chế phẩm chứa vitamin C uống có thể gây nên sự ăn mòn men răng
- Dùng vitamin C có thể làm sai lệch đến các kết quả xét nghiệm glucose trong nước tiểu (dương tính giả khi dùng thuốc thử sulfat đồng hoặc âm tính giả khi dùng phương pháp glucose oxidase)
- Uống vitamin C liều cao trong thời gian dài có thể gây bệnh cơ tim nguy hiểm ở người có lượng sắt dự trữ cao hoặc người bị nhiễm sắc tố sắt mô
- Có thể gây tán huyết ở trẻ sơ sinh thiếu hụt glucose-6-phosphat dehydrogenase
- Thuốc có chứa aspartam là chất được chuyển hoá thành phenylalanin, không được dùng ở bệnh nhân bị phenylketon niệu
- Dùng thận trọng với người có tiền sử sỏi thận, tăng oxalat niệu và tối loạn chuyển hoá oxalat (tăng nguy cơ sỏi thận), bị bệnh thalassemia (tăng nguy cơ hấp thu sắt)
- Dùng liều cao, kéo dài cho phụ nữ có thai
- Thuốc có chứa sunset yellow, có thể gây các phản ứng dị ứng
- Dùng vitamin C liều cao kéo dài có thể dẫn đến hiện tượng nhờn thuốc, do đó khi giảm liều sẽ dẫn đến thiếu hụt vitamin C
- Uống liều lớn vitamin C trong khi mang thai đã dẫn đến bệnh scorbut ở trẻ sơ sinh
- Tăng oxalat niệu và sự hình thành sỏi calci oxalat trong thận có thể xảy ra sau khi dùng liều cao vitamin C, nên tránh dùng vitamin C liều cao cho bệnh nhân bị sỏi calci oxalat ở thận, nếu cần thiết phải dùng nên theo dõi chặt chẽ oxalat niệu
- Vitamin C có thể gây acid hoá nước tiểu, đôi khi dẫn đến kết tủa urat hoặc cystin, hoặc sỏi oxalat hoặc thuốc trong đường tiết niệu
- Người bệnh thiếu hụt glucose-6-phosphat dehydrogenase dùng liều cao vitamin C có thể bị chứng tán huyết. Huyết khối tĩnh mạch sâu cũng đã xảy ra sau khi dùng liều cao vitamin C
- Sử dụng quá mức và kéo dài các chế phẩm chứa vitamin C uống có thể gây nên sự ăn mòn men răng
- Dùng vitamin C có thể làm sai lệch đến các kết quả xét nghiệm glucose trong nước tiểu (dương tính giả khi dùng thuốc thử sulfat đồng hoặc âm tính giả khi dùng phương pháp glucose oxidase)
- Uống vitamin C liều cao trong thời gian dài có thể gây bệnh cơ tim nguy hiểm ở người có lượng sắt dự trữ cao hoặc người bị nhiễm sắc tố sắt mô
- Có thể gây tán huyết ở trẻ sơ sinh thiếu hụt glucose-6-phosphat dehydrogenase
- Thuốc có chứa aspartam là chất được chuyển hoá thành phenylalanin, không được dùng ở bệnh nhân bị phenylketon niệu
- Dùng thận trọng với người có tiền sử sỏi thận, tăng oxalat niệu và tối loạn chuyển hoá oxalat (tăng nguy cơ sỏi thận), bị bệnh thalassemia (tăng nguy cơ hấp thu sắt)
- Dùng liều cao, kéo dài cho phụ nữ có thai
- Thuốc có chứa sunset yellow, có thể gây các phản ứng dị ứng
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Thời kì mang thai: acid ascorbic đi qua được nhau thai, nồng độ máu trong dây rốn gấp 2-4 lần nồng độ trong máu mẹ. Nếu dùng vitamin C theo nhu cầu bình thường hàng ngày thì chưa thấy xảy ra vấn đề gì trên người. Tuy nhiên, uống những lượng lớn vitamin C trong khi mang thai có thể làm tăng nhu cầu về vitamin C và dẫn đến bệnh scorbut ở trẻ sơ sinh
Thời kì cho con bú: acid ascorbic phân bố trong sữa mẹ. Sữa của người mẹ có chế độ ăn bình thường chứa 40-70 microgam vitamin C/ml, chưa thấy có vấn đề gì xảy ra đối với trẻ sơ sinh.
Thời kì cho con bú: acid ascorbic phân bố trong sữa mẹ. Sữa của người mẹ có chế độ ăn bình thường chứa 40-70 microgam vitamin C/ml, chưa thấy có vấn đề gì xảy ra đối với trẻ sơ sinh.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Thuốc có thể gây mệt mỏi, nhức đầu, mất ngủ và tình trạng buồn ngủ đã xảy ra. Thận trọng cho người lái xe và điều khiển máy móc.
8. Tác dụng không mong muốn
Tăng oxalat niệu, buồn nôn, nôn, ợ nóng, co cứng cơ bụng, mệt mỏi, đỏ bừng, nhức đầu, mất ngủ và tình trạng buồn ngủ đã xảy ra. Sau khi uống liều 1g hàng ngày hoặc lớn hơn, có thể xảy ra tiêu chảy.
9. Tương tác với các thuốc khác
- Dùng đồng thời theo tỷ lệ trên 200 mg vitamin C với 30 mg sắt nguyên tố làm tăng hấp thu sắt qua đường dạ dày - ruột; tuy vậy, đa số người bệnh đều có khả năng hấp thu sắt uống vào một cách đầy đủ mà không phải dùng đồng thời vitamin C.
- Dùng đồng thời vitamin C với aspirin làm tăng bài tiết vitamin C và giảm bài tiết aspirin trong nước tiểu
- Salicylat ức chế bạch cầu và tiểu cầu hấp thu acid ascorbic. Do đó, nồng độ acid ascorbic ở bạch cầu và ở huyết tương bị giảm, chỉ cao hơn chút ít so với nồng độ của người bị thiếu hụt acid ascorbic ở mô. Tuy vậy, cho đến nay chưa có chứng cứ nào cho thấy liệu pháp salicylat thúc đẩy tình trạng thiếu acid ascorbic. Tuy bổ sung vitamin C cho người đang dùng salicylat, nồng độ acid ascorbic trong huyết tương tăng, nhưng nồng độ acid ascorbic trong bạch cầu không tăng và dự trữ vitamin C ở các mô cơ thể không tăng. Do đó, bổ sung vitamin C cho người đang dùng salicylat là không bảo đảm. Tuy vậy, người bệnh dùng liều cao salicylat mà không có bất cứ triệu chứng nào của thiếu vitamin C thì cũng cần phải đánh giá tình trạng thiếu hụt
- Dùng đồng thời vitamin C và fluphenazin dẫn đến giảm nồng độ fluphenazin huyết tương.
- Sự acid hóa nước tiểu sau khi dùng vitamin C có thể làm thay đổi sự bài tiết của các thuốc khác.
- Vitamin C liều cao có thể phá hủy vitamin B ; cần khuyên người bệnh tránh 12 uống vitamin C liều cao trong vòng một giờ trước hoặc sau khi uống vitamin B12
- Vitamin C có thể làm giảm hấp thu selen (uống cách nhau ít nhất 4 giờ).
- Vitamin C có thể làm tăng tác dụng của nhôm hydroxyd và làm giảm tác dụng của amphetamin.
- Vì vitamin C là một chất khử mạnh, nên ảnh hưởng đến nhiều xét nghiệm dựa trên phản ứng oxy hóa - khử. Sự có mặt vitamin C trong nước tiểu làm tăng giả tạo lượng glucose nếu định lượng bằng thuốc thử đồng (II) sulfat và giảm giả tạo lượng glucose nếu định lượng bằng phương pháp glucose oxydase. Với các xét nghiệm khác, cần phải tham khảo tài liệu chuyên biệt về ảnh hưởng của vitamin C.
- Có một vài báo cáo vitamin C làm giảm tác dụng chống đông máu của warfarin, nhưng không chắc chắn.
- Dùng đồng thời vitamin C với aspirin làm tăng bài tiết vitamin C và giảm bài tiết aspirin trong nước tiểu
- Salicylat ức chế bạch cầu và tiểu cầu hấp thu acid ascorbic. Do đó, nồng độ acid ascorbic ở bạch cầu và ở huyết tương bị giảm, chỉ cao hơn chút ít so với nồng độ của người bị thiếu hụt acid ascorbic ở mô. Tuy vậy, cho đến nay chưa có chứng cứ nào cho thấy liệu pháp salicylat thúc đẩy tình trạng thiếu acid ascorbic. Tuy bổ sung vitamin C cho người đang dùng salicylat, nồng độ acid ascorbic trong huyết tương tăng, nhưng nồng độ acid ascorbic trong bạch cầu không tăng và dự trữ vitamin C ở các mô cơ thể không tăng. Do đó, bổ sung vitamin C cho người đang dùng salicylat là không bảo đảm. Tuy vậy, người bệnh dùng liều cao salicylat mà không có bất cứ triệu chứng nào của thiếu vitamin C thì cũng cần phải đánh giá tình trạng thiếu hụt
- Dùng đồng thời vitamin C và fluphenazin dẫn đến giảm nồng độ fluphenazin huyết tương.
- Sự acid hóa nước tiểu sau khi dùng vitamin C có thể làm thay đổi sự bài tiết của các thuốc khác.
- Vitamin C liều cao có thể phá hủy vitamin B ; cần khuyên người bệnh tránh 12 uống vitamin C liều cao trong vòng một giờ trước hoặc sau khi uống vitamin B12
- Vitamin C có thể làm giảm hấp thu selen (uống cách nhau ít nhất 4 giờ).
- Vitamin C có thể làm tăng tác dụng của nhôm hydroxyd và làm giảm tác dụng của amphetamin.
- Vì vitamin C là một chất khử mạnh, nên ảnh hưởng đến nhiều xét nghiệm dựa trên phản ứng oxy hóa - khử. Sự có mặt vitamin C trong nước tiểu làm tăng giả tạo lượng glucose nếu định lượng bằng thuốc thử đồng (II) sulfat và giảm giả tạo lượng glucose nếu định lượng bằng phương pháp glucose oxydase. Với các xét nghiệm khác, cần phải tham khảo tài liệu chuyên biệt về ảnh hưởng của vitamin C.
- Có một vài báo cáo vitamin C làm giảm tác dụng chống đông máu của warfarin, nhưng không chắc chắn.
10. Quá liều và xử trí quá liều
Những triệu chứng quá liều gồm: sỏi thận, buồn nôn, viêm dạ dày và tiêu chảy.
Xử trí: gây lợi tiểu bằng truyền dịch có thể có tác dụng sau khi uống liều lớn
Xử trí: gây lợi tiểu bằng truyền dịch có thể có tác dụng sau khi uống liều lớn
11. Bảo quản
Nơi khô, nhiệt độ dưới 30°C, tránh ánh sáng