Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Dược sĩ Nguyên Đan
Đã duyệt nội dung
Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của A.T Zinc
Hoạt chất: Kẽm 10mg (Dưới dạng kẽm gluconat)
Tá dược vừa đủ 1 viên: Lactose, sucralose, primeliose, avicel 102, aerosil, hương cam
Tá dược vừa đủ 1 viên: Lactose, sucralose, primeliose, avicel 102, aerosil, hương cam
2. Công dụng của A.T Zinc
Uống kết hợp với các dung dịch bù nước và điện giải trong phác đồ điều trị tiêu chảy kéo dài (theo khuyến cáo của Tổ Chức Y Tế Thế Giới WHO).
3. Liều lượng và cách dùng của A.T Zinc
Tiêu chảy: Từ 10 - 20 mg mỗi ngày trong 14 ngày giúp làm giảm đáng kể mức độ nghiêm trọng và thời gian tiêu chảy.
4. Chống chỉ định khi dùng A.T Zinc
Bệnh nhân đang loét dạ dày tá tràng, nôn ói cấp tính, suy gan, suy thận hay tuyến thượng thận, tiền căn sỏi thận.
5. Thận trọng khi dùng A.T Zinc
Lưu ý với bệnh nhân suy thận vì có thể xảy ra hiện tượng tích lũy kẽm. Dùng kẽm gluconat kéo dài với liều cao dẫn đến nguy cơ thiếu đồng, gây thiếu máu nguyên bào sắt (sideroblastic anemia) và giảm bạch cầu trung tính. Nên theo dõi công thức máu và cholesterol huyết thanh để phát hiện sớm dấu hiệu của sự thiếu hụt đồng.
Cảnh báo tá được
Thuốc có chứa sucralose, bệnh nhân bị rối loạn di truyền hiếm gặp như không dung nạp fructose, kém hấp thụ glucose-galactose hoặc thiếu hụt enzym sucrase - isomaltase không nên dùng thuốc này
Thuốc có chứa lactose, bệnh nhân bị rối loạn di truyền hiếm gặp như không dung nạp galactose, thiếu Lapp lactase hoặc hoặc rối loạn hấp thu glucose - galactose không nên dùng thuốc này.
Cảnh báo tá được
Thuốc có chứa sucralose, bệnh nhân bị rối loạn di truyền hiếm gặp như không dung nạp fructose, kém hấp thụ glucose-galactose hoặc thiếu hụt enzym sucrase - isomaltase không nên dùng thuốc này
Thuốc có chứa lactose, bệnh nhân bị rối loạn di truyền hiếm gặp như không dung nạp galactose, thiếu Lapp lactase hoặc hoặc rối loạn hấp thu glucose - galactose không nên dùng thuốc này.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
- Phụ nữ có thai
Thuốc dùng được cho phụ nữ mang thai.
- Phụ nữ cho con bú
Chưa thấy có báo cáo và ảnh hưởng của thuốc với người mẹ cho con bú nên sử dụng thận trọng.
Thuốc dùng được cho phụ nữ mang thai.
- Phụ nữ cho con bú
Chưa thấy có báo cáo và ảnh hưởng của thuốc với người mẹ cho con bú nên sử dụng thận trọng.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Chưa có bằng chứng về ảnh hưởng của thuốc lên khả năng lái xe, vận hành máy.
8. Tác dụng không mong muốn
Tác dụng không mong muốn thường gặp khi uống kẽm gluconat là đau bụng, khó tiêu, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, kích ứng dạ dày, viêm dạ dày.
Tác dụng không mong muốn này giảm xuống khi uống kẽm gluconat trong bữa ăn.
Thông báo ngay cho bác sĩ hoặc dược sĩ những phản ứng có hại gặp phải khi sử dụng thuốc.
Tác dụng không mong muốn này giảm xuống khi uống kẽm gluconat trong bữa ăn.
Thông báo ngay cho bác sĩ hoặc dược sĩ những phản ứng có hại gặp phải khi sử dụng thuốc.
9. Tương tác với các thuốc khác
Sự hấp thu của kẽm có thể giảm nếu dùng chung với sắt, penicillamin, chế phải chỉ là photpho và tetracycllin. Uống kẽm gluconat có thể làm giảm hấp thu của đồng, fluoroquinolon, penicillamin và tetracycllin.
10. Dược lý
Kẽm là khoáng chất thiết yếu tìm thấy trong hầu hết các loại thực phẩm. Kẽm là thành phần của nhiều hệ thống enzym và có mặt ở tất cả các mô. Việc thiếu kẽm có liên quan đến sự chậm phát triển, khiếm khuyết các mô phân chia nhanh như da, hệ thống miễn dịch, niêm mạc ruột. Muối kẽm hòa tan trong nước, sử dụng trong các trường hợp thiếu kẽm như chấn thương, bỏng, hội chứng di truyền thiếu hụt kẽm nghiêm trọng.
Tiêu chảy mãn tính có thể là một biểu hiệu của sự thiếu hụt kẽm và tiêu chảy có thể dẫn đến sự mất kẽm và thiếu hụt kẽm. Bổ sung kẽm được chứng minh là làm giảm được tỷ lệ mắc, cường độ hoặc thời gian mắc bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em. Bổ sung kẽm cũng có lợi cho bệnh nhân tiêu chảy dai dẳng. Theo WHO, bổ sung kẽm với liều 10 - 20 mg mỗi ngày trong 14 ngày giúp làm giảm mức độ và thời gian tiêu chày. Các loại muối kẽm không ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị. Bổ sung kẽm kết hợp với bồi phụ đủ nước và chất điện giải trong điều trị tiêu chảy kéo dài.
Tiêu chảy mãn tính có thể là một biểu hiệu của sự thiếu hụt kẽm và tiêu chảy có thể dẫn đến sự mất kẽm và thiếu hụt kẽm. Bổ sung kẽm được chứng minh là làm giảm được tỷ lệ mắc, cường độ hoặc thời gian mắc bệnh tiêu chảy cấp ở trẻ em. Bổ sung kẽm cũng có lợi cho bệnh nhân tiêu chảy dai dẳng. Theo WHO, bổ sung kẽm với liều 10 - 20 mg mỗi ngày trong 14 ngày giúp làm giảm mức độ và thời gian tiêu chày. Các loại muối kẽm không ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị. Bổ sung kẽm kết hợp với bồi phụ đủ nước và chất điện giải trong điều trị tiêu chảy kéo dài.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Khi uống kẽm nồng độ cao kéo dài sẽ làm thiếu đồng (do làm giảm hấp thu) liền quan với thiếu máu nguyên bào sát và giảm bạch cầu trung tính. Có thể dùng các thuốc tạo chelat (EDTA) để loại trừ kẽm trong huyết thanh.
Trong ngộ độc cấp tính, muối kẽm có tính ăn mòn do sự hình thành kẽm clorid từ acid dạ dày. Xử lý bằng cách cho uống sữa, carbonat kiềm hoặc than hoạt tính. Nên tránh dùng biện pháp gây nôn hay rửa dạ dày.
Trong ngộ độc cấp tính, muối kẽm có tính ăn mòn do sự hình thành kẽm clorid từ acid dạ dày. Xử lý bằng cách cho uống sữa, carbonat kiềm hoặc than hoạt tính. Nên tránh dùng biện pháp gây nôn hay rửa dạ dày.
12. Bảo quản
Để nơi khô ráo, tránh ánh sáng, nhiệt độ không quá 30°C.