Thông tin sản phẩm
1. Thành phần của MyPara Flu Day
Paracetamol: 500mg, Phenylephrin HCI: 10mg, Dextromethorphan HBr: 15mg, Guaifenesin: 200mg
Tá dược vừa đủ cho 1 viên nén dài bao phim (Tinh bột ngô, Povidon, Natri starch glycolat, Silicon dioxyd, Magnesi stearat, HPMC, Titan dioxyd, màu Sunset yellow, Ethanol 96%, Nước tinh khiết).
Tá dược vừa đủ cho 1 viên nén dài bao phim (Tinh bột ngô, Povidon, Natri starch glycolat, Silicon dioxyd, Magnesi stearat, HPMC, Titan dioxyd, màu Sunset yellow, Ethanol 96%, Nước tinh khiết).
2. Công dụng của MyPara Flu Day
Điều trị các triệu chứng sốt, ho, các cơn đau nhẹ, đau họng, nhức đầu, sung huyết mũi.
3. Liều lượng và cách dùng của MyPara Flu Day
Dùng uống
- Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: 1 viên cách mỗi 6 giờ, Không quá 6 viên trong 24 giờ
- Trẻ em từ 6 đến 11 tuổi: 1/2 viên cách mỗi 6 giờ, không quá 3 viên trong 24 giờ
- Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: 1 viên cách mỗi 6 giờ, Không quá 6 viên trong 24 giờ
- Trẻ em từ 6 đến 11 tuổi: 1/2 viên cách mỗi 6 giờ, không quá 3 viên trong 24 giờ
4. Chống chỉ định khi dùng MyPara Flu Day
- Bệnh nhân nhạy cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc
- Bệnh nhân đang dùng các thuốc IMAO, bệnh nhân suy gan
-Không dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi
-Bệnh nhân bệnh tim mạch, tiểu dường, cường giáp, cao huyết áp, suy thận, tăng nhãn áp, tiểu khó do phì dại tuyến tiền liệt, hay ho mãn tính kéo dài như ho do hút thuốc lá, do hen phế quản, viêm phế quản mãn tính hay ho kèm với tiết đàm quá mức.
- Bệnh nhân đang dùng các thuốc IMAO, bệnh nhân suy gan
-Không dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi
-Bệnh nhân bệnh tim mạch, tiểu dường, cường giáp, cao huyết áp, suy thận, tăng nhãn áp, tiểu khó do phì dại tuyến tiền liệt, hay ho mãn tính kéo dài như ho do hút thuốc lá, do hen phế quản, viêm phế quản mãn tính hay ho kèm với tiết đàm quá mức.
5. Thận trọng khi dùng MyPara Flu Day
Bác sĩ cần cảnh báo bệnh nhân về các dấu hiệu của phản ứng trên da nghiêm trọng như hội chứng Steven-Jonhson (SJS), hội chứng hoại tử da nhiễm độc (TEN) hay hội chứng Lyell, hội chứng ngoại ban mụn mù toàn thân cấp tính (AGEP).
Triệu chứng của các hội chứng nêu trèn được mô tả như sau:
- Hội chứng Steven-Jonhson (SJS): Là dị ứng thuốc thể bọng nước, bọng nước khu trú ở quanh các hốc tư nhiên: mắt, mũi, miệng, tai, bộ phận sinh dục và hậu môn. Ngoài ra có thể kèm sốt cao, viêm phổi, rối loạn chức năng gan thận. Chẩn đoán hội chứng Steven-Jonhson (SJS) khi có ít nhất 2 hốc tự nhiên bị tổn thương.
- Hội chứng hoại tử da nhiễm độc (TEN): Là thể dị ứng thuốc nặng nhất, gồm:
+ Các tổn thương đa dạng ở da: Ban dạng sởi, ban dạng tinh hồng nhiệt, hồng ban hoặc các bọng nước bùng nhùng, các tổn thương nhanh chóng lan tỏa khắp người;
+ Tổn thương niêm mạc mắt: Viêm giác mạc, viêm kết mạc mủ, loét giác mạc.
+ Tổn thương niêm mạc dường tiêu hóa: Viêm miệng, trợt niêm mạc miệng, loét hầu, họng thực quản, dạ dày, ruột;
+ Tổn thương niôm mạc dường sinh dục, tiết niệu.
+ Ngoài ra còn có các triệu chứng toàn thân trầm trọng như sốt, xuất huyết dường tiêu hóa, viêm phổi, viêm cầu thận, viêm gan, tỷ lộ tử vong cao 15 - 30%.
- Hội chứng ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tính (AGEP): Mụn mủ vô trùng nhờ phát sinh trên nền hồng ban lan rộng. Tổn thương thường xuất hiện ở các nếp gấp như nách, bẹn và mặt, sau đó có thể lan rộng toàn thân. Triệu chứng toàn thân thường có là sốt, xét nghiệm máu bạch cầu múi trung tính tăng cao.
Khi phát hiện những dấu hiệu phát ban trên da đầu tiên hoặc bất kỳ dấu hiệu phản ứng nào khác, bệnh nhân cần phải ngưng sử dụng thuốc. Người đã từng bị các phản ứng trên da nghiêm trọng do Paracetamol gây ra thì không được dùng thuốc trở lại và đi đến khám chữa bệnh cần phải thông báo cho nhân viên y tế biết về vấn đề này.
Không dùng chung với các thuốc khác có chứa Paracetamol
Ngưng dùng thuốc và tham khảo ý kiến bác sĩ khi:
- Có các triệu chứng mới xuất hiện.
- Nếu có đỏ da hoặc sưng phù.
- Nếu đau nặng hơn hoặc sốt kéo dài hơn 7 ngày.
- Nếu sốt nặng hơn hoặc sốt kéo dài hơn 3 ngày.
- Nếu xuất hiện cảm giác bồn chồn, chóng mặt hay mất ngủ.
- Ho kéo dài hơn 7 ngày, ho tái phát có kèm theo sốt, phát ban hoặc nhức đầu kéo dài.
Triệu chứng của các hội chứng nêu trèn được mô tả như sau:
- Hội chứng Steven-Jonhson (SJS): Là dị ứng thuốc thể bọng nước, bọng nước khu trú ở quanh các hốc tư nhiên: mắt, mũi, miệng, tai, bộ phận sinh dục và hậu môn. Ngoài ra có thể kèm sốt cao, viêm phổi, rối loạn chức năng gan thận. Chẩn đoán hội chứng Steven-Jonhson (SJS) khi có ít nhất 2 hốc tự nhiên bị tổn thương.
- Hội chứng hoại tử da nhiễm độc (TEN): Là thể dị ứng thuốc nặng nhất, gồm:
+ Các tổn thương đa dạng ở da: Ban dạng sởi, ban dạng tinh hồng nhiệt, hồng ban hoặc các bọng nước bùng nhùng, các tổn thương nhanh chóng lan tỏa khắp người;
+ Tổn thương niêm mạc mắt: Viêm giác mạc, viêm kết mạc mủ, loét giác mạc.
+ Tổn thương niêm mạc dường tiêu hóa: Viêm miệng, trợt niêm mạc miệng, loét hầu, họng thực quản, dạ dày, ruột;
+ Tổn thương niôm mạc dường sinh dục, tiết niệu.
+ Ngoài ra còn có các triệu chứng toàn thân trầm trọng như sốt, xuất huyết dường tiêu hóa, viêm phổi, viêm cầu thận, viêm gan, tỷ lộ tử vong cao 15 - 30%.
- Hội chứng ngoại ban mụn mủ toàn thân cấp tính (AGEP): Mụn mủ vô trùng nhờ phát sinh trên nền hồng ban lan rộng. Tổn thương thường xuất hiện ở các nếp gấp như nách, bẹn và mặt, sau đó có thể lan rộng toàn thân. Triệu chứng toàn thân thường có là sốt, xét nghiệm máu bạch cầu múi trung tính tăng cao.
Khi phát hiện những dấu hiệu phát ban trên da đầu tiên hoặc bất kỳ dấu hiệu phản ứng nào khác, bệnh nhân cần phải ngưng sử dụng thuốc. Người đã từng bị các phản ứng trên da nghiêm trọng do Paracetamol gây ra thì không được dùng thuốc trở lại và đi đến khám chữa bệnh cần phải thông báo cho nhân viên y tế biết về vấn đề này.
Không dùng chung với các thuốc khác có chứa Paracetamol
Ngưng dùng thuốc và tham khảo ý kiến bác sĩ khi:
- Có các triệu chứng mới xuất hiện.
- Nếu có đỏ da hoặc sưng phù.
- Nếu đau nặng hơn hoặc sốt kéo dài hơn 7 ngày.
- Nếu sốt nặng hơn hoặc sốt kéo dài hơn 3 ngày.
- Nếu xuất hiện cảm giác bồn chồn, chóng mặt hay mất ngủ.
- Ho kéo dài hơn 7 ngày, ho tái phát có kèm theo sốt, phát ban hoặc nhức đầu kéo dài.
6. Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú
Người có thai: Nên hỏi ỷ kiến Bác Sĩ hoặc Dược Sĩ trước khi dùng.
Người nuôi con bú: Nên hỏi ý kiến Bác Sĩ hoặc Dược Sĩ trước khi dùng.
Người nuôi con bú: Nên hỏi ý kiến Bác Sĩ hoặc Dược Sĩ trước khi dùng.
7. Khả năng lái xe và vận hành máy móc
Người điều khiển xe máy: Không nên vận hành máy móc tàu xe khi gặp phải tác dụng phụ như chóng mặt.
8. Tác dụng không mong muốn
- Mất ngủ, bồn chồn, chóng mặt, buồn nôn, hoặc nôn mửa.
- Một số trường hợp dị ứng với thuốc hiếm xảy ra như: phát ban, ban đỏ, hoặc mề đay
Thông báo cho Bác Sĩ hoặc Dược Sĩ biết những tác dụng không mong muốn gặp phải, khi sử dụng thuốc.
- Một số trường hợp dị ứng với thuốc hiếm xảy ra như: phát ban, ban đỏ, hoặc mề đay
Thông báo cho Bác Sĩ hoặc Dược Sĩ biết những tác dụng không mong muốn gặp phải, khi sử dụng thuốc.
9. Tương tác với các thuốc khác
Không dùng thuốc này khi bạn đang dùng các thuốc ức chế enzym monoaminoxydase (IMAO) (một vài thuốc điều trị trầm cảm, bệnh lý tâm thán hay cảm xúc, hoặc bệnh parkinson) hoặc trong vòng 2 tuần sau khi ngưng dùng các thuốc IMAO.
10. Dược lý
- Paracetamol: Là chất hạ sốt giảm đau tổng hợp, dẫn xuất của P-aminophenol, cơ chế tác dụng hạ sốt và giảm đau giống như acid salicylic và dẫn chất của nó. Paracetamol có khả năng vượt qua hàng rào máu não.
- Tác dụng hạ sốt của Paracetamol là do thuốc tác dụng lên vùng dổi dưới của vỏ não, sự tản nhiệt tăng lên là kết quả của sự giãn mạch máu và tăng lưu lượng máu ngoại biên.
- Paracetamol làm hạ thân nhiệt ở những người bị sốt, nhưng không làm hạ thân nhiệt ở những người bình thường. Paracetamol không có tác dụng chống viêm và chống kết tập tiểu cầu hoặc thời gian chảy máu như acid salicylic.
- Tác dụng giảm đau của Paracetamol liên quan đến việc thuốc ngăn chặn sự tổng hợp Prostaglandin.
- Ở liều điều trị, Paracetamol hẩu như không tác động lên hệ tim mạch, hô hấp và cũng không làm thay đổi cân bằng acid-base, không gây kích ứng, chảy máu dạ dày như acid salicylic vì Paracetamol không tác dụng trên Cyclooxygenase toàn thân mà chỉ tác động đến Cyclooxygenase/ Postaglandin của hệ thần kinh trung ương.
- Phenylephrine hydrochloride: Là chất kích thích thần kinh giao cảm, nó tác dộng trực tiếp lên các thụ thể Adrenergic. Nó có tác dụng đáng kể với alpha-adrenergic, ở liều thông thường, Phenylephrine không có tác dụng kích thích rõ rệt lên hệ thần kinh trung ương. Tác dụng sinh học của nó là yếu hơn của Noradrenaline, nhưng thời gian lâu hơn. Phenylephrine tạo ra sự co mạch ngoại vi và tăng áp lực động mạch, nó cũng gây ra phản xạ chậm nhịp tim, làm giảm lưu lượng máu đến da và thận.
Phenylephrine và muối của nó được sử dụng phổ biến để làm giảm triệu chứng nghẹt mũi
- Dextromethorphan hydrobromid : Là thuốc giảm ho có tác dụng lên trung tâm ho ở hành não. Mặc dù cấu trúc hóa học có liên quan đến Morphin, nhưng Dextromethorphan không có tác dụng giảm đau và nói chung rất ít tác dụng an thần.
- Dextromethorphan được dùng giảm ho nhất thời do kích thích nhẹ ở phế quản và họng như cảm lạnh thông thường hoặc hít phải các chất kích thích. Dextromethorphan có hiệu quả nhất trong điều trị ho mãn tính, không có đờm. Thuốc thường được dùng phối hợp với nhiều chất khác trong điều trị triệu chứng đường hô hấp trên. Thuốc không có tác dụng long đờm.
- Hiệu lực của Dextromethorphan gần tương đương với hiệu lực của codein. So với codein, Dextromethorphan ít gây tác dụng phụ ở đường tiêu hóa hơn. Với liều điều trị, tác dụng chống ho của thuốc kéo dài được 5 - 6 giờ. Độc tính thấp, nhưng với liều rất cao có thể gây ức chế hệ thần kinh trung ương.
- Guaifenesin: Làm tăng thể tích dịch đường hô hấp bằng cách giảm độ nhớt và sức căng bề mặt, do đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc loại bỏ các chất nhầy nhớt và làm cho ho phi sản suất ít hơn và ít thường xuyên. Hiệu quả không phải là tài liệu tốt. Guaifenesin được hấp thụ từ dường tiêu hóa. Nó dược chuyển hóa, chu kỳ bán hủy là 1 giờ; và sau dó bài tiết trong nước tiểu, chất chuyển hóa chính là beta-2-(methoxyphenoxy) axit lactic.
Dược động học
- Paracetamol dược hấp thu gần như hoàn toàn sau khi uống 10-60 phút, nồng độ trong huyết tương đạt được mức tối đa. Sau khi uống, thuốc được phân phối nhanh đến các mô cơ. Có khoảng 25% Paracetamol dược gắn với huyết tương. Thời gian bán hủy khoảng 1,25-3 giờ.
- Paracetamol được chuyển hóa ở gan, và đào thải trong nước tiểu dưới dạng liên hợp glucuronic và liên hợp sulfonic, dưới 5% dưới dạng không đổi.
- Dùng uống Phenylephrine có sinh khả dụng thấp do hấp thụ kém, trước hết nó được chuyển hóa bởi men Monoamine oxidase có trong ruột và gan. Khi tiêm dưới da hay tiêm bắp phải mất 10-15 phút để có tác dụng, tiêm dưới da và tiêm bắp có hiệu quả kéo dài đến khoảng 1 - 2 giờ tương ứng. Tiêm tĩnh mạch có hiệu quả trong khoảng 20 phút.
- Dextromethorphan dược hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa và có tác dụng trong vòng 15-30 phút sau khi uống, kéo dài khoảng 6 - 8 giờ (12 giờ với dạng giải phóng chậm). Thuốc được chuyển hóa ở gan và bài tiết qua nước tiểu dưới dạng không đổi và các chất chuyển hóa Demethyl, trong số dó có dextromethorphan cũng có tác dụng giảm ho nhẹ.
- Tác dụng hạ sốt của Paracetamol là do thuốc tác dụng lên vùng dổi dưới của vỏ não, sự tản nhiệt tăng lên là kết quả của sự giãn mạch máu và tăng lưu lượng máu ngoại biên.
- Paracetamol làm hạ thân nhiệt ở những người bị sốt, nhưng không làm hạ thân nhiệt ở những người bình thường. Paracetamol không có tác dụng chống viêm và chống kết tập tiểu cầu hoặc thời gian chảy máu như acid salicylic.
- Tác dụng giảm đau của Paracetamol liên quan đến việc thuốc ngăn chặn sự tổng hợp Prostaglandin.
- Ở liều điều trị, Paracetamol hẩu như không tác động lên hệ tim mạch, hô hấp và cũng không làm thay đổi cân bằng acid-base, không gây kích ứng, chảy máu dạ dày như acid salicylic vì Paracetamol không tác dụng trên Cyclooxygenase toàn thân mà chỉ tác động đến Cyclooxygenase/ Postaglandin của hệ thần kinh trung ương.
- Phenylephrine hydrochloride: Là chất kích thích thần kinh giao cảm, nó tác dộng trực tiếp lên các thụ thể Adrenergic. Nó có tác dụng đáng kể với alpha-adrenergic, ở liều thông thường, Phenylephrine không có tác dụng kích thích rõ rệt lên hệ thần kinh trung ương. Tác dụng sinh học của nó là yếu hơn của Noradrenaline, nhưng thời gian lâu hơn. Phenylephrine tạo ra sự co mạch ngoại vi và tăng áp lực động mạch, nó cũng gây ra phản xạ chậm nhịp tim, làm giảm lưu lượng máu đến da và thận.
Phenylephrine và muối của nó được sử dụng phổ biến để làm giảm triệu chứng nghẹt mũi
- Dextromethorphan hydrobromid : Là thuốc giảm ho có tác dụng lên trung tâm ho ở hành não. Mặc dù cấu trúc hóa học có liên quan đến Morphin, nhưng Dextromethorphan không có tác dụng giảm đau và nói chung rất ít tác dụng an thần.
- Dextromethorphan được dùng giảm ho nhất thời do kích thích nhẹ ở phế quản và họng như cảm lạnh thông thường hoặc hít phải các chất kích thích. Dextromethorphan có hiệu quả nhất trong điều trị ho mãn tính, không có đờm. Thuốc thường được dùng phối hợp với nhiều chất khác trong điều trị triệu chứng đường hô hấp trên. Thuốc không có tác dụng long đờm.
- Hiệu lực của Dextromethorphan gần tương đương với hiệu lực của codein. So với codein, Dextromethorphan ít gây tác dụng phụ ở đường tiêu hóa hơn. Với liều điều trị, tác dụng chống ho của thuốc kéo dài được 5 - 6 giờ. Độc tính thấp, nhưng với liều rất cao có thể gây ức chế hệ thần kinh trung ương.
- Guaifenesin: Làm tăng thể tích dịch đường hô hấp bằng cách giảm độ nhớt và sức căng bề mặt, do đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc loại bỏ các chất nhầy nhớt và làm cho ho phi sản suất ít hơn và ít thường xuyên. Hiệu quả không phải là tài liệu tốt. Guaifenesin được hấp thụ từ dường tiêu hóa. Nó dược chuyển hóa, chu kỳ bán hủy là 1 giờ; và sau dó bài tiết trong nước tiểu, chất chuyển hóa chính là beta-2-(methoxyphenoxy) axit lactic.
Dược động học
- Paracetamol dược hấp thu gần như hoàn toàn sau khi uống 10-60 phút, nồng độ trong huyết tương đạt được mức tối đa. Sau khi uống, thuốc được phân phối nhanh đến các mô cơ. Có khoảng 25% Paracetamol dược gắn với huyết tương. Thời gian bán hủy khoảng 1,25-3 giờ.
- Paracetamol được chuyển hóa ở gan, và đào thải trong nước tiểu dưới dạng liên hợp glucuronic và liên hợp sulfonic, dưới 5% dưới dạng không đổi.
- Dùng uống Phenylephrine có sinh khả dụng thấp do hấp thụ kém, trước hết nó được chuyển hóa bởi men Monoamine oxidase có trong ruột và gan. Khi tiêm dưới da hay tiêm bắp phải mất 10-15 phút để có tác dụng, tiêm dưới da và tiêm bắp có hiệu quả kéo dài đến khoảng 1 - 2 giờ tương ứng. Tiêm tĩnh mạch có hiệu quả trong khoảng 20 phút.
- Dextromethorphan dược hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa và có tác dụng trong vòng 15-30 phút sau khi uống, kéo dài khoảng 6 - 8 giờ (12 giờ với dạng giải phóng chậm). Thuốc được chuyển hóa ở gan và bài tiết qua nước tiểu dưới dạng không đổi và các chất chuyển hóa Demethyl, trong số dó có dextromethorphan cũng có tác dụng giảm ho nhẹ.
11. Quá liều và xử trí quá liều
Quá liều lớn của Acetaminophen có thể gây độc tính gan ở một vài bệnh nhân. Ở người lớn và trẻ em trên 12 tuổi, độc tính gan có thể xảy ra sau khi uống liều lớn hơn 7,5 - 10g trong khoảng thời gian 8 giờ hay ít hơn. Ở trẻ em nhỏ hơn 12 tuổi, quá liều cấp tính với liều ít hơn 150mg/kg không có độc tính ở gan. Triệu chứng sớm của quá liều có khả năng gây thương tổn ở gan bao gồm: Buồn nôn, nôn mửa, toát mồ hôi, trạng thái khó chịu.
- Điều trị: Đưa ngay dến bộnh viện dể xúc rửa dạ dày.
- Điều trị ngộ dộc paracetamol bao gồm tiêm tĩnh mạch hoặc uống N-acetylcysteine càng sớm càng tốt.
- Triệu chứng quá liều của Phenylephrin bao gồm lo lắng nhẹ, tim dập nhanh và hay cao huyết áp nhẹ. Triệu chứng thường xuất hiện trong khoảng 4 -8 giờ sau khi uống và thường chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn không cần điều trị.
- Triệu chứng quá liều của Dextromethorphan thường không nghiêm trọng trừ khi quá liều lớn, triệu chứng bao gồm: Buồn nôn, nôn mửa, rối loạn thị giác, rối loạn thẩn kinh trung ương.
- Điều trị: Đưa ngay dến bộnh viện dể xúc rửa dạ dày.
- Điều trị ngộ dộc paracetamol bao gồm tiêm tĩnh mạch hoặc uống N-acetylcysteine càng sớm càng tốt.
- Triệu chứng quá liều của Phenylephrin bao gồm lo lắng nhẹ, tim dập nhanh và hay cao huyết áp nhẹ. Triệu chứng thường xuất hiện trong khoảng 4 -8 giờ sau khi uống và thường chỉ xuất hiện trong thời gian ngắn không cần điều trị.
- Triệu chứng quá liều của Dextromethorphan thường không nghiêm trọng trừ khi quá liều lớn, triệu chứng bao gồm: Buồn nôn, nôn mửa, rối loạn thị giác, rối loạn thẩn kinh trung ương.
12. Bảo quản
Nơi khô, nhiệt độ không quá 30°C. Tránh ánh sáng.